này hết sức quan trọng: chỉ những cái được ghi chép trong đĩ mới là những cái sau này được coi là dữ kiện, được coi là hồ sơ, và về sau cĩ thể được khai thác, xử lý, tái tạo.
Lẽ dĩ nhiên, các dữ kiện, theo nghĩa mà chúng tơi hiểu ở đây, khơng phải là những “mẩu thực tại” được gom gĩp lại và được nhà nghiên cứu lưu giữ nguyên si như vậy (đây là một ảo tưởng thực chứng), mà cũng khơng phải là những kiến trúc thuần túy xuất phát từ đầu ĩc hay từ cảm quan của nhà nghiên cứu (ảo tưởng chủ quan). Những dữ kiện là sự chế biến những “mẩu thực tại” thành những chứng tích đã được khách quan hĩa – đây là những “mẩu thực tại” đã được chọn lọc và cảm nhận bởi nhà nghiên cứu1. Lẽ tất nhiên, sự quan sát thuần túy và “hồn nhiên” khơng bao giờ tồn tại, và đã từ lâu xu hướng thực chứng duy khoa học đã thua cuộc trong các ngành khoa học xã hội. Người ta biết là những việc quan sát của nhà nghiên cứu đều được cấu trúc bởi cái mà ơng ta đi tìm, bởi ngơn ngữ của ơng ta, cách đặt vấn đề của ơng ta, quá trình đào tạo của ơng ta, nhân cách của ơng ta. Nhưng người ta cũng khơng được đánh giá thấp cái “mục tiêu thực nghiệm” của ngành nhân học. Khát vọng tri thức của nhà nghiên cứu và kiến thức nghiên cứu của ơng ta cĩ thể thắng thế ít ra một phần đối với các thành kiến và các xu hướng của ơng ta (nếu khơng thì chẳng thể cĩ bất cứ bộ mơn khoa học xã hội thực nghiệm nào)2. Một cách đặt vấn đề ban đầu cĩ thể, nhờ quá trình quan sát, được sửa đổi, chuyển dịch, mở rộng thêm. Sự quan sát khơng phải là việc tơ màu lên một bức tranh đã được phác thảo sẵn từ trước: đĩ là bản phác thảo thực tại mà mối quan tâm định trước của nhà nghiên cứu hướng đến. Tất cả kỹ năng của nhà nghiên cứu điền dã là làm sao cĩ thể quan sát cái mà ơng ta khơng được chuẩn bị trước (chúng ta biết rằng xu hướng tự nhiên thường là chỉ khám phá ra cái mà mình mong đợi) và phải sẵn lịng sản xuất ra những dữ kiện vốn cĩ thể buộc ơng ta phải thay đổi các giả thuyết mà chính mình đã đề ra. Điều tra điền dã cần đặt cho mình nhiệm vụ là phải nĩi ngược lại câu châm ngơn bambara: “người ngoại quốc chỉ thấy cái mà họ đã biết”3.
Cũng tương tự như vậy, cuộc tranh luận vĩnh cửu (từ Heisenberg tới Gadamer) về mức độ mà sự quan sát cĩ thể làm thay đổi các hiện tượng được quan sát khơng phải là khơng cĩ những vấn đề thực tiễn. 1. Một phần đáng kể các ứng xử thực ra ít bị hoặc khơng bị biến dạng bởi sự hiện diện của nhà nhân học, và chính kỹ năng của nhà nghiên cứu là làm sao lượng định được điều này. Becker đã từng nhấn mạnh rằng nhà nghiên cứu thường là một hạn chế khơng đáng kể đối với một nhĩm so với những hạn chế đang đè nặng hàng ngày lên nhĩm này4. Sự cĩ mặt của nhà dân tộc học trong một khoảng thời gian dài hiển nhiên là yếu tố chính làm giảm bớt những xáo trộn do sự cĩ mặt này gây ra: vì ở lâu nên người ta đâm ra quen với sự hiện diện của ơng ta5.
2. Cịn về vấn đề liên quan tới những ứng xử bị biến dạng do sự cĩ mặt của nhà nghiên cứu, chúng ta cĩ hai giải pháp triệt để:
- Giải pháp thứ nhất là tìm cách triệt tiêu sự biến dạng ấy bằng nhiều thủ thuật khác nhau – tất cả những thủ thuật này đều nhằm mục tiêu loại bỏ những yếu tố “người bên ngồi” trong tư thế quan sát viên, và đồng hĩa nhà nghiên cứu như một người bản địa khơng khác gì những người khác trong đời sống địa phương: do vậy, một mặt chúng ta sẽ cĩ được ngành nội-dân tộc học (endo-ethnologie), hay là sự hình thành của đội ngũ các điều tra viên “bản địa”, và mặt khác, là sự “hốn cải”, sự “giả trang” hay sự “bản địa hĩa”.
- Giải pháp thứ hai là ngược lại cần tận dụng điều đĩ: chính quá trình biến dạng này trở thành một đối tượng nghiên cứu. Trong chừng mực nào đĩ, cuộc điều tra tự quan tâm tới chính mình, và trở thành người phát hiện ra những vấn đề của chính mình. ở Pháp, chính Devereux cĩ lẽ là người đầu tiên đã tìm cách suy nghĩ về việc “khai thác những xáo trộn
do việc quan sát gây ra” trong các ngành khoa học
xã hội6. Sau đĩ, Althabe đã nhấn mạnh tới những ý nghĩa phương pháp luận mà chúng ta cần rút ra từ sự kiện nhà nhân học “là một trong những tác nhân
của mơi trường xã hội mà ơng ta nghiên cứu”7. Như
1 Goffman từng nĩi tới từ strip (chuỗi) để chỉ những “mẩu thực tại” mà nhà phân tích quan tâm tới (Goffman, 1991). Nhưng để cĩ thể hiểu được chúng, người ta cần cĩ một ngơn ngữ khái niệm để mơ tả cái “đang ở đĩ”: đây là điều mà Passeron đã để cĩ thể hiểu được chúng, người ta cần cĩ một ngơn ngữ khái niệm để mơ tả cái “đang ở đĩ”: đây là điều mà Passeron đã nhấn mạnh, khi nhắc lại Bachelard: cái “vec-tơ nhận thức luận” (le “vecteur épistémologique”) đi từ cái lý tính (le rationnel) tới cái hiện thực (le réel), chứ khơng phải ngược lại (Passeron, 1994: 73-74).
2 “If there are indeed problems in ethnographic description, they will not be solved by less detailed fieldwork and writing” (“Nếu quả thực là cĩ những vấn đề trong việc mơ tả dân tộc học, thì chúng sẽ khơng thể được giải quyết bằng cách điều tra điền quả thực là cĩ những vấn đề trong việc mơ tả dân tộc học, thì chúng sẽ khơng thể được giải quyết bằng cách điều tra điền dã ít chi tiết hơn và viết lách ít chi tiết hơn”) (Parkin, 1990: 182).