Mối “quan hệ gần gũi mang tính chọn lọc” giữa một quan điểm lý thuyết với một qui trình phương

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 42 - 45)

một quan điểm lý thuyết với một qui trình phương pháp luận

Các “phương pháp” trong khoa học xã hội thường được coi như những “cơng cụ” độc lập với những lối đặt vấn đề vốn là những cái mà chúng phải phục vụ. Chúng tơi khơng đồng ý với quan điểm “duy kỹ thuật” này

(techniciste) về mối quan hệ giữa khuơn khổ lý thuyết

và phương pháp luận điều tra. Ngược lại, chúng tơi cho rằng bất cứ phương pháp nào trong lĩnh vực khoa học xã hội cũng đều cĩ một mối “quan hệ gần gũi mang tính chọn lọc” (affinité sélective) với một “quan điểm”

nhìn về xã hội. Đĩ cĩ thể là mối quan hệ gần gũi với những hệ tư tưởng (chẳng hạn như xu hướng dân túy

[populisme], xu hướng tự do [libéralisme], xu hướng cấp

tiến [progressisme]), và/hoặc với những mẫu hình tư duy

[paradigmes] (như lý thuyết mác-xít, lý thuyết phân tích hệ thống, lý thuyết phân tích nhận thức [cognitivisme], lý thuyết phương pháp luận cá nhân [individualisme méthodologique]…), nhưng cũng cĩ thể là cĩ mối quan

hệ với một quan điểm nhận thức luận nào đĩ. Lẽ tất nhiên, khái niệm “quan hệ gần gũi mang tính chọn lọc” này khơng thể được hiểu theo nghĩa quyết định luận. Khơng bao giờ cĩ mối liên hệ một chiều và cứng nhắc theo kiểu “một lý thuyết - một phương pháp”. Một quan điểm lý thuyết nào đĩ cĩ thể tương thích với những phương pháp luận điều tra này, nhưng lại khơng thể áp dụng những phương pháp luận điều tra khác. Và ngược lại, một phương pháp cụ thể khơng bao giờ cĩ thể được sử dụng cho bất cứ lối tiếp cận lý thuyết nào, mà chỉ cĩ thể được sử dụng cho một số mà thơi. Nĩi cách khác, các phương pháp sản xuất dữ kiện trên thực địa đều cĩ một mối liên hệ nào đĩ với các lối đặt vấn đề, các quan điểm, và các định đề, mà sự thích đáng của những lối đặt vấn đề và những quan điểm này đều luơn luơn gắn liền với đối tượng điều tra.

Lấy thí dụ cái “bộ đồ nghề” cĩ cái vẻ bề ngồi “trung tính” của phương pháp mang tên là RRA (Rapid Rural

Appraisal – phương pháp lượng giá nhanh ở nơng thơn), hoặc phương pháp cũng gần với nĩ mang tên là PRA (Participatory Rural Appraisal – phương pháp lượng giá tham gia ở nơng thơn). Ngày nay, các phương pháp xuất phát từ RRA-PRA đang được sử dụng rộng rãi ở Tây Phi, dưới cái tên là MARP, bởi các cơ quan

phát triển đa phương hoặc song phương, cũng như bởi các tổ chức phi chính phủ1. Người ta thường dùng những phương pháp này để đưa ra những lượng giá nhanh về “những nhu cầu thực thụ” của dân cư, nhờ những cuộc điều tra tập thể kéo dài từ 5 tới 10 ngày, bằng cách sử dụng khoảng 30 “cơng cụ”, từ phương pháp cắt ngang (transect) tới sơ đồ Venn, từ phương pháp chơi bài trong việc phân loại các tầng lớp xã hội cho tới phương pháp “nhĩm tiêu điểm” (focus group), vốn là những cơng cụ ít nhiều đều xuất phát từ các ngành khoa học xã hội. Việc sử dụng những cơng cụ này giúp người ta thúc đẩy sự “tham gia” tích cực của dân cư vào cuộc điều tra, và cịn hơn thế nữa, kể cả tham gia vào quan niệm, vào việc lập kế hoạch, việc thực hiện và đánh giá các dự án phát triển. Nhưng các cơng cụ ấy hồn tồn khơng phải là cơng cụ mang tính chất trung tính trong việc sản xuất thơng tin về thế giới. Một cách mặc nhiên, chúng chuyển tải những tiền giả định về thế giới này và những cách sắp xếp xã hội trong thế giới ấy. Cách chọn lựa những cơng cụ ấy đã mặc nhiên bao hàm một hệ tư tưởng dân túy – điều này được bộc lộ qua định kiến cho rằng cĩ một sự đồng thuận trong các cộng đồng nơng thơn, và cĩ thể diễn ra một sự hợp tác chân thành và ngay lập tức giữa “dân cư” với các nhà nghiên cứu. Kỹ thuật điều tra “nhĩm tiêu điểm” (phỏng vấn tập thể với những thành viên của cùng một nhĩm xã hội), vốn được ưu tiên chú trọng bởi phương pháp MARP, tuy ngay từ đầu cũng nhìn nhận rằng cĩ một sự dị biệt nào đĩ ngay bên trong cộng đồng (“thanh niên”, “phụ nữ”, “người nghèo”…), nhưng vẫn giả định rằng cĩ một sự đồng nhất bên trong mỗi nhĩm, và “quên” rằng cĩ những hình thức kiểm sốt xã hội thường xảy ra trong những cuộc họp nhĩm do người nước ngồi tổ chức. Những phương pháp phân loại (bằng cách xếp các tờ phiếu) các tầng lớp xã hội do những người tại chỗ thực hiện (cũng ngồi lại thành nhĩm) đã giả định rằng cĩ một sự đồng thuận cộng đồng về những tiêu chuẩn phân tầng xã hội. Kiểu “địa phương hĩa lý thuyết” (hay hệ tư tưởng) của các phương pháp RRA-PRA-MARP như vừa nĩi cĩ lẽ cĩ thể giải thích được cho chúng ta phần nào lý do tại sao, trong cái “bộ đồ nghề” của họ, khơng cĩ chỗ dành cho những cuộc phỏng vấn cá nhân, cho phương pháp “quan sát tham dự”, cho việc chú ý tới các ngơn ngữ địa phương và tới vấn đề dịch thuật, cho

việc phân tích các chiến lược cá nhân, cho việc nghiên cứu về những xung đột2.

Chính vì thế, chúng tơi nghĩ rằng tốt hơn hết là cần trình bầy rõ mối liên hệ giữa phương pháp ECRIS với quan điểm riêng của chúng tơi về kích thước xã hội hơn là lờ nĩ đi hoặc che dấu nĩ. ECRIS khơng phải chỉ là một “cơng cụ” hay một kỹ thuật thuần túy được dùng để thu thập thơng tin. Dĩ nhiên, chúng tơi cũng sản xuất ra những dữ kiện, nhưng điều này phụ thuộc vào một lối đặt vấn đề nào đĩ. ECRIS là một phương pháp xét về mặt nào đĩ “cĩ tính chất đặt vấn đề ngay trong đĩ”. Thật vậy, nĩ xuất phát rõ ràng từ một “quan điểm” trong khoa học xã hội, và ba từ khĩa sau đây cĩ thể tĩm tắt được điều này: xung đột, đấu trường, nhĩm chiến lược (conflit, arène, groupe stratégique). Nĩi cách khác, chúng tơi khơng quan niệm rằng một ngơi làng Phi châu là một cộng đồng đồn kết bởi truyền thống, được cố kết bởi sự đồng thuận, được tổ chức bởi một “thế giới quan” chung mà mọi người cùng chia sẻ, và được chi phối bởi một nền văn hĩa chung… Ngược lại, ECRIS đặt nền tảng trên giả định cho rằng một ngơi làng là một đấu trường, trong đĩ cĩ những xung đột, và những tranh chấp giữa các “nhĩm chiến lược” khác nhau.

Xung đột, đấu trường, nhĩm chiến lược: chúng tơi sẽ giải thích ba khái niệm này, nĩi rõ xem chúng xuất phát từ đâu, và chúng tơi sử dụng chúng theo ý nghĩa nào.

Xung đột

Những cơng trình nhân học đầu tiên đã đề cập một cách cĩ hệ thống tới thực tại xã hội thơng qua các cuộc xung đột cĩ lẽ chính là những cơng trình của trường phái Manchester, ngay từ đầu thập niên 19503. Tuy nhiên, khái niệm xung đột đã được sử dụng một cách khá mơ hồ ; những cách sử dụng này cĩ liên quan ít nhất tới ba cấp độ phân tích mà chúng tơi thấy cần trình bầy rõ ra ở đây.

Một mặt, một nhận định thường nghiệm: các xã hội, tất cả các xã hội, đều cĩ xung đột. Xung đột do đĩ là một yếu tố gắn liền với bất cứ đời sống xã hội nào. Đây là một chủ đề quán xuyến trong các cơng trình nghiên 1 Để tìm hiểu về các phương pháp RRA-PRA-MARP do chính những người đề xướng ra chúng trình bày, xem Chambers, 1981, 1991, 1994 ; Gueye & Schoomaker Freudenberger 1991. Về các bài phân tích về các phương pháp này, xem Fall & Lericollais 1992 ; Scoones & Thompson (chủ biên) 1994 ; Lavigne Delville 1996 ; Mathieu 1996 ; Floquet & Mongbo 1996. Hệ tư tưởng dân túy của Chambers, “sáng lập viên” của các phương pháp PRA-RRA, đã được phân tích bởi Olivier de Sardan 1995, chương 5 2 Hiểu theo nghĩa này, các phương pháp RRA-PRA-MARP vẫn chưa thực sự thốt khỏi huyền thoại cộng đồng, hay như người ta

đội khi gọi là “the community-culture approach” (lối tiếp cận văn hĩa-cộng đồng) trong ngành nhân học (xem Bonfill Batalla, 1966, và Schwartz, 1981).

3 Lẽ dĩ nhiên, khái niệm xung đột là một khái niệm nằm ở trung tâm của mẫu hình tư duy mác-xít. Nhưng cũng cĩ nhiều tác giả khác ở bên ngồi truyền thống này cũng đã làm sáng tỏ vai trị quan trọng của các cuộc xung đột, như Dahrendorf (1959) giả khác ở bên ngồi truyền thống này cũng đã làm sáng tỏ vai trị quan trọng của các cuộc xung đột, như Dahrendorf (1959) trong xã hội học vĩ mơ, hay Crozier (1964) trong xã hội học về các tổ chức.

cứu của Max Gluckman, nhà sáng lập của trường phái Manchester, và trong các cơng trình nghiên cứu của các đồ đệ của ơng ta1.

Mặt khác, là phân tích cấu trúc: các hiện tượng xung đột phản ánh những khác biệt về vị trí. Thí dụ sáng sủa nhất và cĩ tính hệ thống nhất, đĩ là cơng trình lớn đầu tiên của Victor Turner (1957). Các xung đột là biểu hiện của những “mâu thuẫn” cấu trúc. Nĩi cách khác, các xã hội dù cĩ nhỏ bé đến đâu đi nữa, và dù khơng cĩ những hình thức “chính quyền” định chế hĩa, cũng đều bị phân hĩa và chia cắt. Những sự phân hĩa và chia cắt ấy được duy trì bởi những “phong tục”, nghĩa là những chuẩn mực, những qui tắc đạo đức, những qui ước (người ta cũng thể nĩi đến những qui tắc văn hĩa [codes culturels]). Vì thế, các xung đột bộc lộ

những lợi ích khác nhau gắn liền với những vị trí xã hội khác nhau và được cấu trúc về mặt văn hĩa.

Cuối cùng, là một nhận định chức năng luận: các xung đột, vốn cĩ vẻ như làm cho xã hội cĩ thể bị vỡ vụn hoặc bị rơi vào tình trạng vơ chính phủ, ngược lại lại gĩp phần vào quá trình tái sản xuất xã hội, và suy cho cùng gĩp phần vào việc củng cố sự cố kết xã hội: chúng tạo điều kiện duy trì sự liên kết xã hội (Gluckman, 1954). Người ta dễ dàng hiểu do đâu mà định đề chức năng luận ngày nay đã lỗi thời, và ngược lại do đâu mà nhận định thường nghiệm vẫn cĩ hiệu lực. Do đĩ chúng ta khơng cần mất thì giờ ở đây làm gì. Cịn lại cách phân tích cấu trúc, là cái mà chúng tơi cho rằng cần được sửa đổi (bằng cách đi theo một số hướng mà chính Gluckman đã vạch ra trong một số tác phẩm của ơng ta). Đúng là nhiều khi các xung đột phản ánh những vị trí khác biệt nhau trong cấu trúc xã hội. Nhưng chúng ta cũng cần phải nhấn mạnh tới sự tồn tại của một “khoảng trống hành động” dành cho các cá nhân (xem Long, 1989, người đã đưa vào trong khoa xã hội học và khoa nhân học phát triển lối đặt vấn đề của trường phái Manchester). Một sự xung đột giữa những người nào đĩ hay những nhĩm nào đĩ với nhau khơng phải chỉ là biểu hiện của những lợi ích “khách quan” đối lập nhau, nhưng cũng là hệ quả của những chiến lược cá nhân, ít nhiều gắn kết với các mạng lưới và được tổ chức thành những liên minh. Cách phân tích cấu trúc (analyse structurelle) cần được bổ sung bởi

một sự phân tích chiến lược (analyse stratégique). Các đặc trưng cấu trúc cĩ thể được xem như những cưỡng chế và những nguồn lực đối với các tác nhân xã hội - những cưỡng chế và những nguồn lực này cĩ thể khác biệt nhau tùy theo các vị trí tương ứng của các tác nhân ấy trong cấu trúc xã hội. Nhưng mỗi hồn cảnh xã hội cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào một hệ thống chuẩn

mực, mà cĩ thể là nhiều hệ thống chuẩn mực, điều này cho phép các tác nhân xã hội cĩ thể “chọn lựa tùy theo hồn cảnh” (optation) giữa các chuẩn mực khác nhau (Gluckman, 1961). Nĩi cách khác, các tác nhân cĩ thể tự mình hành xử với những cưỡng chế và những nguồn lực cấu trúc khác nhau, trong khuơn khổ một khơng gian hành động nào đĩ. Hơn nữa, mỗi tác nhân khơng chỉ thuộc về một cấu trúc duy nhất, mỗi người thường phải đĩng nhiều vai trị khác nhau, ứng xử với nhiều tư cách khác nhau.

Về phía chúng tơi, chúng tơi nhấn mạnh một cách đặc biệt tới khía cạnh kích thích sự khám phá (heuristique) trong việc phát hiện ra và nghiên cứu các hiện tượng xung đột, và chính điều này mang ý nghĩa căn bản trong phương pháp ECRIS: những xung đột chính là một trong những “sợi chỉ hướng dẫn” tốt nhất cĩ thể giúp chúng ta “thâm nhập” vào một xã hội và khám phá ra cấu trúc cũng như các chuẩn mực hay những qui tắc của xã hội này. Giả định về sự tồn tại của một sự đồng thuận là một giả thuyết nghiên cứu khơng mạnh và khơng phong phú cho bằng sự giả định về sự tồn tại của các xung đột. Các xung đột là những chỉ báo đặc thù phản ánh cách vận hành của một xã hội địa phương. Đĩ cũng là những chỉ báo phản ánh sự chuyển biến xã hội, đặc biệt thích hợp cho khoa nhân học phát triển.

Nhận diện ra các xung đột, đĩ cũng là một cách vượt ra khỏi cái vẻ bề ngồi đồng thuận và cách phơ diễn ra bên ngồi mà các tác nhân của một xã hội địa phương thường tìm cách trưng bày cho nhà nghiên cứu đến từ bên ngồi. Điều này đặc biệt quan trọng trong mơi trường “phát triển”, nơi mà các chiến lược đạo diễn

(impression management) nhằm gây ấn tượng cho

những người đến từ bên ngồi đã trở thành quen thuộc đối với các tác nhân địa phương. ở châu Phi, nơi mà “lợi tức của sự phát triển” đã trở thành một thành tố cấu trúc của nền kinh tế của nhiều ngơi làng và đã nằm trong chiến lược của nhiều nơng dân (Bierschenk và Olivier de Sardan, 1997), mọi cuộc điều tra đều được cư dân trong làng coi như là tiền đề cho một đợt giúp đỡ nào đĩ sắp đến, và do đĩ người dân thường trình bầy cho các nhà nghiên cứu thấy quang cảnh một ngơi làng đồn kết và năng động, và những nhu cầu trong làng hồn tồn trùng khớp với cái mà họ nghĩ rằng những người đến thăm sẽ sẵn sàng cung ứng… Vì thế, trong cách tiếp cận của chúng ta thơng qua các xung đột, chúng ta khơng nên cứ chăm chăm đi tìm sự xung đột, chỉ chú ý tới những xung đột mà khơng chú ý tới những hình thức đồn kết, mặt khác cũng khơng nên từ chối quan tâm đến những sự đồng thuận hay 1 Xung đột đã từng là chủ đề của một trong cơng trình đầu tiên của Gluckman (1940), nhưng nĩ đĩng vai trị quan trọng hơn trong

những qui tắc chung. Giả thuyết của chúng tơi chỉ là một giả thuyết phương pháp luận, nhiều lần đã được kiểm chứng, theo đĩ việc phát hiện ra và việc phân tích các xung đột là một hướng đi cĩ thể đem lại nhiều kết quả phong phú, giúp chúng ta đỡ tốn thời gian, và giúp tránh được những cái bẫy mà các xã hội hoặc các hệ tư tưởng thường giăng ra trước các nhà nghiên cứu. Sau đĩ, chúng ta cịn phải nhận diện ra trật tự thứ bậc của các loại xung đột, và tìm hiểu mối liên hệ giữa chúng với nhau, nếu cĩ. Khơng phải mọi xung đột đều diễn ra trên cùng một bình diện, và chúng cũng cĩ những mức độ quan trọng khác nhau trong xã hội. Chúng cĩ thể ít nhiều cĩ ý nghĩa phong phú và thích hợp với chủ đề nghiên cứu. Nĩi cách khác, chúng ta phải nghiên cứu những xung đột. Nhưng đây lại là một câu chuyện khác, nằm ngồi những mục tiêu trực tiếp của phương pháp ECRIS. Phương pháp ECRIS khơng thể thay thế những nỗ lực xây dựng lý thuyết vốn luơn luơn cần thiết trong bất cứ một cơng trình thực nghiệm nào.

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)