Đánh giá của các giảngviên Phiên học tồn thể

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 113)

Phiên học tồn thể

Phiên học tồn thể kết cấu thống nhất và là sự tiếp nối của chương trình năm ngối. Bên cạnh đĩ, việc giảm bớt các tham luận là sự lựa chọn cần thiết.

Tơi chỉ đến dự vào phiên học chiều thứ bảy nên khơng khơng cĩ đủ các yếu tố để đánh giá một cách tổng thể.

Các chủ đề được đưa ra đề cập đến nhiều thách thức khác nhau mà các nhà nghiên cứu khoa học xã hội cần phải vượt qua trong thực tế khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể. Các chủ đề được giới thiệu trong hai ngày làm việc cĩ tính chất bổ sung cho nhau vì nhiều phương pháp tiếp cận chuyên mơn khác nhau đã được nêu ra (kinh tế, xã hội học, dân số và thống kê) và sự đa dạng của các phương pháp luận đuợc giới thiệu đã mang lại một cách nhìn nhận khá rành mạch về khả năng xử lý các vấn đề đặt ra dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Mặt khác, các chủ đề được lựa chọn cịn cĩ một sự liên kết thống nhất. Ngày học đầu tiên đề cập đến hoạt động can thiệp của Nhà nước (các chính sách cơng, hoặc các dự án phát triển đặc biệt): Buổi học thứ nhất bàn tới các vấn đề và phương pháp luận để đánh giá các tác động kinh tế của sự can thiệp này; Buổi học thứ hai nêu lên các vấn đề thực tiễn đặt ra khi triển khai các hoạt động can thiệp này và những thay đổi kéo theo trong thái độ hành xử, khiến cho việc đánh giá tác động thêm khĩ khăn. Trong ngày học thứ hai, nhiều biện pháp khác nhau để xử lý (tổ chức) thơng tin đã được đưa ra nhằm xây dựng hiện trạng và phân tích một vấn đề cụ thể về một bộ phận dân cư nào đĩ (cách tiếp cận xã hội học, địa lý và thống kê). Trong mỗi buổi học, các ví dụ cụ thể đã được đưa ra để minh hoạ.

Vì hầu hết các giảng viên của phiên học tồn thể (chỉ trừ đại diện của Cơ quan phát triển Pháp) sẽ tiếp tục trình bày tại các lớp học chuyên đề sẽ diễn ra ngay sau đĩ trong vịng một tuần tại Tam Đảo (vì những lý do liên quan tới ngân sách), nên các buổi học của phiên tồn thể thường cĩ xu hướng đĩng vai trị dẫn nhập và chuẩn bị cho các học viên về các chủ đề sẽ được trình bày một cách cụ thể và sâu sắc hơn tại các lớp học chuyên đề. Cách làm việc này khơng phải là một khiếm khuyết mà theo chúng tơi rất phù hợp vì nĩ cho phép học viên cĩ thể khởi động tìm hiểu các chủ đề đưa ra. Mặt khác, cũng phải tính đến thực tế là phiên học tồn thể do diễn ra ở Hà Nội nên thường cĩ số lượng người tham gia nhiều hơn so với các lớp học chuyên đề tại Tam Đảo.

Trong trường hợp của chúng tơi, chủ đề đưa ra khơng giống với chủ đề được trình bày ở các lớp học chuyên đề. Chúng tơi thấy chủ đề này đã được các học viên đĩn nhận một cách nhiệt tình và sau phần phát biểu của chúng tơi đã cĩ rất nhiều ý kiến trao đổi được đưa ra. Việc giới thiệu một bộ phim tài liệu Cơ quan phát triển Pháp tại Mali thực hiện và do đại diện của Cơ quan này tại Việt nam bình luận là một sáng kiến độc đáo và thành cơng. Cuối cùng, sự tham gia với tư cách diễn giả của một nhà địa lý Việt Nam trong các buổi học chung cũng được chào đĩn nhiệt liệt.

Một phần của tài liệu td2008_vn5 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)