Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của
4.1.2 Tổ chức công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục
Mơ hình quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục nếu hợp lý sẽ là một trong các nhân tố có vai trị mang tính chất quyết định góp phần nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách Nhà nước .Hệ thống ngân sách nước ta chia làm 4 cấp (ngân sách TW, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã) tương ứng với cơ chế phân cấp quản lý hành chính các đơn vị hành chính. Ngân sách Nhà nước huyện Lục Ngạn là một cấp ngân sách và nó có trách nhiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện Lục Ngạn.
4.1.2.1 Mơ hình quản lý chi ngân sách giáo dục ở địa bàn huyện Lục Ngạn
Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Lục Ngạn Phịng Giáo dục huyện Luc Ngạn Tiểu học, Mầm non THCS
Phịng Tài chính - Kế hoạch của huyện đảm nhận chi toàn bộ cho giáo dục cấp Tiểu học và THCS, Mầm non do huyện quản lý.
- Chi thường xuyên về sự nghiệp giáo dục Tiểu học. - Chi thường xuyên về sự nghiệp giáo dục THCS.
Trong thời gian qua cơng tác quản lý tài chính ngành giáo dục huyện Lục Ngạn đã có nhiều thay đổi tích cực theo hướng tăng cường tính chủ động nhiều hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ của ngành giáo dục. Thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập qui định tại Nghị định 43/2006/NĐ- CP các cơ sở giáo dục và các cấp chính quyền địa phương cũng đã quan tâm tới việc tổ chức huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội, cá nhân cho sự nghiệp giáo dục.
Việc thay đổi cơ chế quản lý tài chính tăng cường tính tự chủ cho các cơ sở giáo dục từ đó nó thúc đẩy Phịng tài chính phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và đổi mới phương thức quản lý đối với các trường. Khi thực hiện tự chủ các cơ sở giáo dục ở huyện Lục Ngạn sẽ thực hiện công tác quản lý tài chính một cách cơng khai, minh bạch thúc đẩy sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn ngồi ngân sách Nhà nước một cách có hiệu quả hơn. Mọi khoản chi sẽ được xác định rõ khi xây dựng bản qui chế chi tiêu nội bộ của từng trường và gửi Kho bạc Nhà nước để kiểm sốt chi. Từ đó làm cho việc quản lý đối với các cơ sở giáo dục của Phòng tài chính sẽ thơng thống, dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
4.1.2.2 Mơ hình cấp phát vốn
Trong quá trình cấp phát kinh phí, Phịng Tài chính kết hợp chặt chẽ với Kho bạc Nhà nước huyện và Phòng Giáo dục để tăng cường cơng tác quản lý đạt kết quả cao. Mơ hình cấp phát kinh phí chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện được thể hiện như sơ đồ 4.2.
(2) (3)
(1)
2a 2b 2c
Sơ đồ 4.2. Mơ hình cấp phát ngân sách giáo dục ở địa bàn huyện Lục Ngạn
Giải thích sơ đồ:
(1). Phịng tài chính thơng báo dự tốn kinh phí của từng trường cho Kho bạc Nhà nước huyện trích chuyển trả dự tốn đó sang tài khoản của từng trường
(2). Phịng tài chính huyện Lục Ngạn thơng báo dự tốn kinh phí cho Phòng giáo dục huyện Lục Ngạn. (3). Phịng tài chính huyện Lục Ngạn thơng báo dự tốn kinh phí cho từng trường.
(2a). Khi có nhu cầu chi tiêu, từng đơn vị thuộc khối Tiểu học đi rút tiền tại Kho bạc Nhà nước huyện (Khoản 02: giáo dục Tiểu học) .
(2b). Khi có nhu cầu chi tiêu thì từng đơn vị thuộc khối Trung học cơ sở đi rút tiền tại Kho bạc Nhà nước huyện (Khoản 03: giáo dục THCS).
Cấp phát dự tốn kinh phí thì các trường phải ghi rõ giấy rút dự tốn kinh phí sau đó Phịng tài chính chi ngân sách cho giáo dục Tiểu học và THCS theo chương 022 loại 14 khoản 02, 03.
Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Lục Ngạn Phịng Giáo dục huyện Lục Ngạn Kho bạc Nhà nước huyện Lục Ngạn Khối Tiểu học THCS Khối Khối Mầm non