Thực hiện luân chuyển cán bộ theo quy định và bố trí cán bộ phù hợp với khả năng chuyên môn đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu mới. Tăng cường kết hợp đào tạo theo chức danh tiêu chuẩn, theo quy hoạch với việc đào tạo cán bộ chuyên môn sâu, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế tài chính theo cơ chế thị trường, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tăng cường chỉ đạo công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra các trường học, trong đó tập trung vào các đơn vị có mức chi thường xuyên lớn. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động thu chi tài chính yêu cầu các ngành, địa phương thực hiện nghiêm túc việc đánh giá rút kinh nghiệm và thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về kết quả thực hiện. Trên cơ sở nhân rộng các gương điển hình làm tốt, phê bình và xử lý nghiêm khắc các trường hợp có sai phạm.
Đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại các trường học sử dụng NS, để từng bước nâng cao trình độ,nghiệp vụ chuyên môn nhằm đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chuyên môn được giao tại các trường học
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam;
2. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lý giáo dục; 3. Nguyễn Trọng Bình (2009), "Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình
trong phân cấp ngân sách với địa phương ở nước ta", Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 86;
4. Bộ Tài chính (2003a), "Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng thi hành Luật ngân sách";
5. Bộ Tài chính (2003b), "Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn"; 6. Bộ Tài chính (2008), “Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn
xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm”;
7. Bộ Tài chính (2007), “Thông tư số 107/2007/TT-BTC ngày 18/11/2008, hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý, điều hành NSNN”;
8. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2010), “Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11/02/2010 về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”;
9. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2008), “Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 về việc ban hành Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước”;
10. Bộ Tài chính (2013), “Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin ngân sách và Kho bạc”; 11. Chính phủ (2003a), "Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết
và hướng thi hành Luật ngân sách";
12. Chính phủ (2003b), "Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 về quy chế xem xét, thảo luận, quyết định dự toán, phân bổ ngân sách và phê chuẩn ngân sách"; 13. Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 về
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính”;
14. Thủ tướng Chính Phủ (2007), “Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007, phê duyệt chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020”;
15. Chính Phủ (2011), “Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội”;
16. Nguyễn Công Điều (2008), "Cắt giảm chi tiêu công nhìn từ lĩnh vực quản lý ngân sách", Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 78;
17. Hoàng Hàm (2008), “Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự toán ngân sách nhà nước" , Tạp chí Kế toán, số 11,12 năm 2008;
18. Lê Thị Diệu Huyền (2009), "Thực trạng và định hướng thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công", Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 87;
19. Kho bạc nhà nước (2013), “Công văn số 388/KBNN-KT ngày 01/3/2013 hướng dẫn Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và KBNN (TABMIS);
20. Kho bạc nhà nước (2010), “Quyết định số 164/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng (tổ) thuộc Kho bạc Nhà nước huyện”;
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
(dùng cho đối tượng hiệu trưởng, kế toán ngân sách trường về lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục)
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của anh (chị). (Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của anh(chị) nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác)
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết hằng năm các trường có lập dự toán chi thường xuyên không? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn)
- Có - Không Ý kiến khác………... ………... ………... ………...
Câu hỏi 2: Anh (chị) hãy cho biết hàng năm các trường có được UBND huyện giao dự toán chi thường xuyên trước ngày 31/12 hàng năm không)? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn) - Có được giao - Không được giao Ý kiến khác………...
………..
………..
………...
………...
Câu hỏi 3: Anh (chị) hãy chó biết công tác lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện hàng năm có quan trọng hay không? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn) - Có quan trọng -Không quan trọng Ý kiến khác………... ………...… ………... ………... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!
Phụ Lục 2: Bảng tổng hợp phiếu điều tra y kiến trả lời của hiệu trưởng và kế toán các trường học ở huyện về lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp
giáo dục Diễn giải Số ý kiến trả lời (số phiếu) Tỷ lệ % trong tổng số phiếu trả lời 1. Hàng năm các trường có lập dự toán chi thường
xuyên NS không ? 28 100
- Có 28 100
- Không 0 0
2. Hàng năm các trường có được UBND huyện giao dự toán chi thường xuyên trước ngày 31/12 hàng năm không ?
28 100
- Có 28 100
- Không 0 0
3. Công tác lập dự toán thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện hàng năm có quan trọng hay không?
28 100
- Có 28 100
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA
(dùng cho đối tượng hiệu trưởng, kế toán ngân sách trường về chấp hành chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện)
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác chấp hành chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của anh (chị). (Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của anh(chị) nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác)
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết định mức chi thường xuyên như hiện nay có phù hợp hay không? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn)
- Có phù hợp - Không phù hợp Ý kiến khác………... ………... ………... ………...
Câu hỏi 2: Anh (chị) hãy cho biết có sai phạm trong chi thường xuyên ngân sách cấp trường không)? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn) - Có sai phạm - Không không sai phạm Ý kiến khác………...
………
………
………
………
Câu hỏi 3: Anh (chị) hãy chó biết chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo dục của huyện hàng năm có nợ lương và các phụ cấp của cán bộ, viên chức sự nghiệp không ? (hãy đánh dấu X vào ô mà anh, chị lựa chọn) - Có nợ -Không nợ Ý kiến khác………... ………...… ……… ……… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!
Phụ lục 4: Bảng tổng hợp phiếu điều tra ý kiến trả lời của hiệu trưởng, kế toán các trường học về chấp hành chi thường xuyên ngân sách cho sự nghiệp giáo
dục của huyện Nội dung Số ý kiến trả lời (số phiếu) Tỷ lệ % trong tổng số phiếu trả lời 1- Định mức chi thường xuyên như hiện nay có phù
hợp hay không ? 28 100
- Có 4 14,28
- Không 24 85.72
2- Có gặp những sai phạm trong chi thường xuyên
ngân sách cấp trường không? 28 100
- Có 5 17,85
- Không 23 82,15
3- Có nợ chi lương và các phụ cấp của cán bộ, viên
chức sự nghiệp không? 28 100
- Có 0 0