Sự phối hợp giữa các đơn vị trong triển khai “Một cửa”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 74 - 75)

4.1.1 .Tổ chức cơ chế một cửa trên địa bàn huyện Gia Lâm

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoàn thiện cơ chết một cửa trên địa bàn huyện

4.3.1. Sự phối hợp giữa các đơn vị trong triển khai “Một cửa”

Phối hợp giữa các đơn vị trong khâu xử lý hồ sơ ln là một vấn đề khó

khăn do bởi nhiều thủ tục có sự tham gia của nhiều cơ quan khác nhau. Kết quả điều tra cho thấy, 6 nội dung đánh giá về sự phối hợp giữa các đơn vị trong triển khai “Một cửa” đều tồn tại rất nhiều vấn đề. Đầu tiên phải kể đến việc các cơ

quan thẩm quyền chưa có quy định, quy chế cụ thể, ràng buộc, quy trách nhiệm

rõ ràng đối với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc phối hợp giải quyết hồ sơ. Ví dụ cấp hộ khẩu, bao gồm các đơn vị như phịng tư pháp, cơng án… phải có cùng xác nhận tuy nhiên trong q trình triển khai khơng phải lúc nào các mắt

xích cũng được liên kết tốt dẫn tới chậm trễ nhưng lại không quy trách nhiệm

được cụ thểdo đơn vị nào.

Bên cạnh đó, vẫn cịn tình trạng các văn bản chỉ đạo thiếu thống nhất, dẫn tới thực hiện không thống nhất giữa các cơ quan đơn vị. Gần như toàn bộ các cán bộđược hỏi đều cho biết nguyên nhân chậm trễ trong xử lý thủ tục hành chính đó

là chậm giải quyết đối với các hồ sơ cần ý kiến của các cơ quan khác, trách

nhiệm phối hợp giữa các đơn vị chưa cao. Bộ phận nào cũng chỉ làm hết trách nhiệm của bộ phận đó, sau khi chuyển sang bộ phận khác khơng có sự liên kết,

đơn đốc, nhắc nhở dẫn tới chậm cả q trình. Bên cạnh đó, một số công việc đơi

khi cịn bị chồng chéo nhiệm vụ giữa các thành viên phụ trách và chuyên trách. Trong thời gian tới để có thể cải thiện hoạt động của bộ phận một cửa, cần thiết phải có định hướng và quy định lại về sự phối hợp giữa các đơn vị và chỉ rõ

trách nhiêm cũng như hình thức xửlý các đơn vị khi có chậm trễ mà trách nhiệm thuộc vềđơn vịđó.

Bng 4.14. Ý kiến ca cán b v s phi hp giữa các đơn vị trong trin khai “Mt ca” STT Ni dung Người tr li SL (người) CC (%)

1 Cơ quan có thẩm quyền chưa có quy định, quy chế cụ thể, ràng buộc, quy trách nhiệm rõ ràng đối với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc phối hợp giải quyết hồ sơ

23 76,67

2 Các văn bản mang tính chỉ đạo còn bất nhất, dẫn đến việc triển

khai thực hiện không thống nhất giữa các cơ quan, đơn vị 26 86,67 3 Chậm giải quyết đối với các hồsơ cần ý kiến của các cơ quan

khác 30 100,00

4 Trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, đơn vịchưa cao 30 100,00 5 Một số công việc đơi khi cịn bị chồng chéo nhiệm vụ 28 93,33 6 Việc xử lý, xác minh hồ sơ có sự tham gia của nhiều đơn vị

còn chậm trễ 29 96,67

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 74 - 75)