Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 44)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Theo UBND huyện Gia Lâm (2017), Năm 2017 kinh tế duy trì ức ổn định. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý ước tính tăng 2,39% so với năm 2016. Trong đó cơng nghiệp, xây dựng tăng 3,05%; dịch vụ tăng

8,95%; Nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 0,76%; cơ cấu giá trị sản xuất của Huyện: Công nghiệp, xây dựng: 50,49%; Dịch vụ 36,99%; Nông lâm nghiệp, thủy sản 12,51%; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 29 triệu đồng 1

người/năm.

- Công nghiệp, xây dựng: Trong giai đoạn 2015 – 2016, do khó khăn

chung của nền kinh tế, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ thậm tồn kho lớn…vì vậy sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giảm, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng chậm (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

Bng 3.1. Tình hình phát trin kinh tế ca huyn Gia Lâm

ĐVT: Tỷđồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh (%) 16/15 17/16 BQC Tổng số 2777,33 3056,82 3130,00 10,06 2,39 6,16 Giá trị sản xuất CN 1576,22 1692,4 1744,03 7,37 3,05 5,19 Giá trị sản xuất NN 270,55 279,31 281,44 3,24 0,76 1,99 Giá trị TM- DV 930,56 1085,11 1104,53 16,61 1,79 8,95 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm, 2015)

- Dịch vụ: Huyện đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai hội chợ

xuân, hội chợ hoa cây cảnh và khu bán hàng tết nguyên đán tại thị trấn trâu quỳ, thị trấn Yên Viên, xã Bát Tràng, Xã Yên Thường; Yêu cầu hướng dẫn các điểm kinh doanh thực hiện đăng ký, kê khai giá các mặt hàng bình ổn giá theo quy

định của Nhà nước. Triển khai đấu giá điểm kinh doanh tại chợ dân sinh xã Văn Đức, TT trâu quỳđẩy nhanh tiến độ chuyển đổi mơ hình quản lý các chợ. Giá trị

sản xuất ngành dịch vụ - thương mại giai đoạn 2015 - 2017 tăng bình quân 8,95% (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Kết quả tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 10.000ha, giảm 7,9% so với năm

trước; Trong đó cây lúa 5373 ha, giảm giá 7,9% so với cùng kỳ, năng suất bình quần cả năm ước đạt 53,3 tạ/ha, tăng 5,9 tạ/ha so với cùng kỳ 2013. Cây Ngô

1517 ha, năng suất 52,1 tạ/ha tăng 0,2 tạ/ha. Giá trị sản xuất nông nghiệp giai

đoạn 2012 – 2014 tăng trung bình 1,75% (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

3.1.2.2. Điều kiện văn hóa - xã hội

a. Dân số và lao động

Tính đến năm 2014 dân số trung bình tồn huyện Gia Lâm là 243.957

người, 61806 hộ. Qua các năm, quy mô dân số của huyện ngày một gia tăng cả

về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên địa bàn huyện năm 2014 đạt mức 1,5% (Phòng LĐTBXH Gia Lâm, 2015).

Mật độ dân số trung bình tồn huyện là 2.126 người/km2, dân số phân bố khơng đều giữa các xã trên địa bàn huyện. Phần lớn dân số tập trung ở khu vực nơng thơn là chính với 20 xã vùng nơng thơn người, chiếm 85,5% tổng dân số tồn huyện, dân sốđơ thị chỉ tập trung ở khu vực hai thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ chiếm 14,5% tổng dân số toàn huyện (Phịng LĐTBXH Gia Lâm, 2015).

Chương trình lao động về việc làm ln được cấp ủy Đảng, chính quyền và các ban ngành trong huyện quan tâm. Huyện có nhiều hình thức tạo việc làm

cho lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Đã giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động. Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệđáng kể thanh niên

đến tuổi lao động, những người bị dơi dư trong q trình chuyển dịch kinh tế

nơng nghiệp, TTCN và làng nghề(Phòng LĐTBXH Gia Lâm, 2015).

Năm 2014, tồn huyện có 124.458 người trong độ tuổi lao động chiếm 51,02% tổng số dân tự nhiê tồn huyện. Trong đó, tổng số lao động ở khu vực

nông thôn năm 2014 của huyện là 106.929 lao động, tốc độ tăng 2,39%/năm, lao động đang làm trong các ngành nghề kinh tế có 101.761 người (Phịng LĐTBXH

Gia Lâm, 2015).

Chất lượng nguồn lao động tương đối khá. Năm 2014 tỷ lệ lao động qua

đào tạo tại các trường Cao Đẳng, Đại học nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề là 17% (Phòng LĐTBXH Gia Lâm, 2015). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, hàng năm trên địa bàn huyện có một lượng lớn người bước vào

độ tuổi lao động. Do đó, huyện cũng đang nỗ lực giải quyết việc làm bằng nhiều hình thức và địi hỏi có các giải pháp

b. Giáo dục và văn hóa

Về giáo dục và đào tạo, vừa qua huyện đã hoàn thành nhiệm vụnăm học 2015 – 2017. Tỷ lệ học sinh lớp 5 tôt nghiệp đạt 99,79% tỷ lệ học sinh lớp 9 tôt nhiệp đạt 98,5%. Tham gia thi giáo viên dạy giỏi và học sinh gỏi cấp thành phốđạt được nhiều thành tích. Có 17 giáo viên và 83 học sinh đạt giải trong các cuộc thi; ngành giáo dục

đà tạo huyện được đánh giá là đơn vị xuất sắc và phòng giáo dục đào tạo huyện được tặng huân chương độc lập hạng 3 (UBND huyện Gia Lâm, 2017).

Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội: Lãnh đạo Huyện ủy – HĐND&UBND – UBMTTQ và các ngành đồn thể huyện Gia Lâm tích cực

quan tâm, chăm lo các đối tượng chính sách, người có cơng, người cao tuổi, hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội. Tổ chức thăm hỏi hơn 71800 lượt người có cơng với tổng kinh phí trên 18,2 tỷđồng. Thực hiện cấp 8983 thẻBHYT cho đối tượng chính sách, 9860 thẻ BHYT cho đối tượng hộ nghèo và bảo trợ xã hội (UBND huyện Gia Lâm, 2015).

Năm 2017, huyện cũng đã tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, cổ động, các hoạt động văn hóa, văn nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

chính trị của thành phố và huyện. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý lễ hội, tổ

chức thành cơng nhiều liên hoan văn hóa, tín ngưỡng trên điạ bàn. Đẩy mạnh phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư. Tỷ lệ đơn vị được cơng nhận danh hiệu “Đơn vị văn hóa” 76,5%. Duy trì và phát triển phong trào hoạt động thể dục thể thao, tham gia thi đấu các giải do Thành phố tổ chức UBND huyện Gia Lâm, 2017).

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

3.2.1.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Căn cứ vào địa lý hành chính của huyện Gia Lâm gồm 22 xã, thị trấn, nghiên cứu lựa chọn 03 xã, thị trấn và các đơn vị trực thuộc UBND đang hoạt

động theo cơ chế Một cửa là điểm nghiên cứu. Với đặc điểm riêng về kinh tế xã hội của từng xã, thị trấn sẽlàm rõ hơn về thực trạng thực hiện cơ chế một cửa tại huyện Gia Lâm. Theo đó các điểm nghiên cứu bao gồm: Thị trấn Trâu Quỳ, đây

là thị trấn lớn của huyện, có kinh tế phát triển, có trục đường quốc lộ 05 đi qua,

Trâu Quỳ cũng là thị trấn phát triển về cơ sở hạ tầng, các khu đô thị, học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kinh tế dịch vụở thị trấn khá phát triển; xã Bát Tràng:

Đây là một trong những xã có làng nghề bát tràng nổi tiếng, nghề thủ công mỹ

nghệ phát triển có kết hợp với du lịch; xã Văn Đức: đây là một xã nơng nghiệp có phần lớn diện tích phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Văn Đức là nơi cung cấp nguồn rau lớn cho thị trường huyện Gia Lâm và thành phố Hà Nội. Các điểm nghiên cứu đươc thể hiện theo bảng sau:

STT Điểm nghiên cu Đặc điểm

1 Thị trấn Trâu

Quỳ

Là thị trấn lớn, có kinh tế phát triển đặc biệt là thương mại và dịch vụ.

Có một số cụm cơng nghiệp, khu đơ thị, cơ sở hạ tầng đang được phát triển mạnh mẽ

2 Xã Bát Tràng

Là xã lớn của huyện có làng nghề thủ công gốm sứ đặc trưng

Kinh tế sản xuất và dịch vụ khá phát triển

3 Xã Văn Đức Là xã thucấp lượng nông sản lớn cho nhiều thị trường ần nơng, diện tích đát nơng nghiệp lớn, cung

3.2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin

a. Thu thập thông tin thứ cấp

Đây là những nguồn thông tin cơ bản rất quan trọng để tổng hợp phân tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp với mục tiêu của luận văn. Tài liệu thứ cấp cho luận văn được thu thập từ các nguồn thích hợp như: UBND huyện, xã, bộ phận một cửa, các phòng ban chức

năng có liên quan tới cơ chế một cửa. Số liệu từ các báo cáo, các đề tài, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vềcơ chế một cửa đã được công bố.

Các thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp khác cũng sẽ được tiến hành thu thập qua các nguồn sách, báo, tạp chí, báo cáo, niên giám thống kê, các tài liệu liên quan từcác cơ quan, ban ngành của huyện…

b. Thu thập thông tin sơ cấp

- Lựa chọn mẫu: Việc đến bộ phận 01 cửa thực hiện các thủ tục hành chính là rất đa dạng, từ xây dựng, đất đai cho tới khai tử, chứng thực...vì vậy việc sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó đề tài lựa chọn phương pháp chọn có chủ đích với số lượng mẫu: 120 người dân phân bố cho 03 xã, thị trấn, 30 người dân sử dụng dịch vụ hành chính một cửa; 30 cán bộ có liên quan tới hoạt động một cửa tại huyện, và các xã.

- Phương pháp điều tra: Điều tra trực tiếp bằng bảng hỏi với các nội dung + Loại thủ tục hành chính mà người dân sử dụng

+ Đánh giá của người dân vềcơ chế một cửa hiện nay với các nội dung

+ Đánh giá về thực hiện cơ chế một cửa hiện nay của các cán bộ được phỏng vấn

+ Các vướng mắc, khó khăn và thái độ của đội ngũ cán bộ thực hiện cơ

chế một cửa hiện nay STT Mu Slượng mu I Người dân ti làm vic ti b phn mt ca ti xã, TT 90 1 Trâu Quỳ 30 2 Bát Tràng 30 3 Văn Đức 30

II Người dân ti làm vic b phn mt ca cp huyn 30 III Cán b b phn mt ca và có liên quan tới cơ chế mt ca 30

Tng 150

3.2.2. Phương pháp phân tích s liu

3.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mơ tả được vận dụng nhằm phân tích tình thực hiện cơ chế một cửa tại huyện Gia Lâm, từđó giúp đề tài có căn cứ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế một cửa trên địa bàn. Các chỉ số được sử dụng

trong phương pháp này bao gồm: số lớn nhất, số nhỏ nhất, số trung bình, tỷ

trọng, các con số mô tả về vị trí việc làm, lượt người tham gia, số hồ sơ hoàn thành đúng hạn, thời gian xử lý..., tỷ lệ đánh giá của người đến làm việc tại bộ

phận một cửa.

3.2.2.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp thống kê so sánh được sử dụng để phân tích, so sánh sự khác nhau giữa các nhóm đối tượng phỏng vấn ở các địa điểm khác nhau về loại thủ

tục hành chính xử lý, về tốc độ xử lý, số lượng hồ sơ, đánh giá của người dân giữa các nhóm người.

3.2.2.3. Phương pháp cho điểm và xếp hạng

Phương pháp này được sử dụng nhằm phân loại, so sánh, cho điểm các nội

Phương pháp này cho phép đánh giá được mức độ thỏa mãn người dân của bộ

phận một cửa trên địa bàn huyện Gia Lâm hiện nay.

3.2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT

Đây là phương pháp được dùng để phân tích tình hình chung của khu vực nghiên cứu, đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong quá trình thực hiện cơ chế một cửa nhằm đưa ra các giải pháp giúp hoàn thiện cơ

chế một cửa trong thời gian tới.

Cơ hội (O) Thách thc (T) Điểm

mnh (S) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SO: Giải pháp tận dụng điểm mạnh và cơ hội.

ST: Nhóm giải pháp sử dụng điểm mạnh đểđối phó thách thức.

Điểm yếu (W)

WO: Nhóm giải pháp lợi dụng thời cơ để bù đắp cho điểm yếu của mình (đi tắt đón đầu)

WT: Nhóm giải phải phịng vệ, đưa ra các hoạt động để đối phó điểm yếu và hạn chế rủi ro.

3.2.3. H thng ch tiêu nghiên cu

3.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng và kết quả hoạt động của bộ phận một cửa

- Sốlượt người dân tới làm việc tại bộ phận một cửa - Sốlượng hồsơ tiếp nhận vềcác lĩnh vực

- Sốlượng hồsơ đã giải quyết, sốlượng hồsơ còn nợđọng - Sốlượng đơn thư khiếu nại sau trả hồsơ

- Thời gian xử lý hồsơ bình qn

- Vị trí làm việc của bộ phận “một cửa”; - Cơ sở vật chất tại bộ phận “một cửa”;

- Hướng dẫn thủ tục và yêu cầu liên quan đến giải quyết hồ sơ; - Thủ tục hồ sơ theo quy định;

- Mức độ thành thạo chuyên môn nghiệp vụ; - Nhận giấy hẹn khi nộp hồ sơ;

- Thời gian chờđến lượt giải quyết;

- Thái độ, tinh thần của cán bộ, công chức; - Tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức;

- Hiện tượng nhũng nhiễu, tiêu cực;

- Việc phân loại và chuyển hồ sơ tới cơ quan chuyên môn; - Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn;

- Thời gian giải quyết thủ tục; - Mức thu phí, lệ phí;

- Việc niêm yết, cơng khai thủ tục hành chính; - Cơng tác rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính; - Về thiết bị, hệ thống mạng;

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng và chếđộđãi ngộđối với cán bộ.

3.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa

- Lượng thời gian được rút ngắn

- Tỷ lệ nguồn nhân lực được đào tạo; Sốlượng trang thiết bị - Tỷ lệđánh giá về tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, công

PHN 4. KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1. KHÁI QUÁT KT QU GII QUYT TH TC HÀNH CHÍNH

THEO CƠ CHẾ MT CA

4.1.1.T chức cơ chế mt cửa trên địa bàn huyn Gia Lâm

4.1.1.1. Sơ đồ tổ chức và quy trình “Một cửa” tại huyện Gia Lâm

Hiện nay, mơ hình cơ chế một cửa trên địa bàn huyện Gia Lâm được thực hiện theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và quyết định số 07/2016/QĐ-UBND ngày 8/3/3016 của chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về Quy định thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức tại các cơ quan hành chính nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.

Các quy định này thay thế Quyết định số 84/2009/QĐ-UBND ngày 01/7/2009 của UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy đinh thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các cơ quan quản lý hành chính nhà nước thuộc thành phố Hả Nội. Bãi bỏ Quyết

định số 1397/QĐ-UBND ngày 29/3/2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc

quy định hệ thống mã số thủ tục hành chính, mã số hồsơ hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết tại các cơ quan hành chính của thành phố Hà Nội.

Theo quy định 07 mới đây, cơ chế một cửa trên địa bàn thành phố nói chung là cách thức giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước trong việc cơng khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quảđược thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận hồsơ và trả két quả giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.

Cũng quyết định này, cơ chế một cửa Cơ chế một cửa được áp dụng trong thực hiện tồn bộ các thủ tục hành chính thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện cơ chế một cửa tại huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 44)