Nhân tố tài chính trong trường THPT có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính các trường học (Trang 29 - 31)

8. Cấu trúc của Luận văn

1.3. Nhân tố tài chính trong trường THPT có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt

hoạt động giáo dục

1.3.1. Vai trị, ý nghĩa tài chính trong trường học

Tài chính được xem là một trong những cơng cụ có vai trị quan trọng trong nhà trường. Tài chính cho hoạt động giáo dục trong nhà trường là chính sách vận động đồng tiền để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo học sinh. Bản chất của vấn đề tài chính cho giáo dục, vấn đề đầu tư cho giáo dục là sự thực hiện đầu tư cho phát triển, cho việc hoàn thiện mục tiêu nhân cách và sức lao động. Quản lí tài chính trong trường học là quản lý việc thu, chi một cách có kế hoạch, tuân thủ được các chế độ tài chính, sư phạm đã quy định và tạo ra được chất lượng giáo dục.

1.3.2. Nội dung của hoạt động tài chính

Theo Phan Văn Sỹ (2011), hoạt động QLTC trường học gồm các hoạt động chủ yếu sau:

- Lập dự tốn tài chính: Lập dự tốn tài chính thực chất là xây dựng dự

nhiệm vụ được giao. Người lập kế hoạch phải dựa vào thơng tin chính xác; trong kế hoạch cần định ra được các mục tiêu ưu tiên, chú trọng các tác động và sự thay đổi mơi trường tài chính cũng như giáo dục.

- Quản lý cơng tác tài chính: Bao gồm hoạt động phân bổ, điều hành,

quyết tốn và cơng tác kiểm tra, giám sát. Phân bổ ngân sách là hoạt động mà Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Sở Tài chính triển khai thực hiện. Đây là khâu quan trọng mà ở đó, sự linh hoạt trong khâu phân bổ giúp tập trung có hiệu quả vào giải quyết những mục tiêu quản lý. Phân bổ nguồn lực tài chính phải gắn liền với kế hoạch phát triển giáo dục THPT. Phân bổ nguồn lực tài chính chính xác là xác định thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ chi, xác định lượng kinh phí cần thiết để hồn thành các mục tiêu đó; phân bổ kinh phí được phê duyệt cho các nhiệm vụ trong năm. Điều hành thực hiện ngân sách là cấp phát kinh phí thực hiện các khoản chi tiêu hợp lý, kịp thời theo kế hoạch để đảm bảo các hoạt động thường xuyên, giám sát điều hành việc chi tiêu ở các cấp ngân sách đảm bảo đúng tiến độ, niên độ đúng mục đích và có hiệu quả. Quyết tốn là khâu cuối cùng của việc sử dụng kinh phí, đảm bảo phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi và báo cáo quyết tốn kinh phí đúng chế độ báo cáo về biểu, thời gian, nội dung các khoản chi tiêu. Trên cơ sở báo cáo quyết tốn để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi tiêu cho các hoạt động giáo dục THPT, rút ra được những ưu, nhược điểm trong quá trình quản lý, đồng thời, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch năm sau cho sát thực hơn. Kiểm tra giám sát là hoạt động diễn ra thường xuyên liên tục, nhằm kiểm tra việc chấp hành dự toán thu, chi ngân sách, kiểm tra tính đúng đắn trong khâu quyết toán để kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn những sai sót, sai phạm có thể xảy ra nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT.

- Kiểm tốn, kiểm tra tài chính nội bộ: Đây là khâu quan trọng phải

được tiến hành đồng thời, hòa quyện, lồng ghép trong khi thực hiện với các khâu khác. Kiểm tra việc lập kế hoạch để đảm bảo cho kế hoạch đã bao quát hết các mục tiêu, nhiệm vụ, các nội dung, các khoản mục chi. Thực hiện kế hoạch phải được kiểm tra thường xun, bởi vì thực hiện kế hoạch khơng phải bao giờ cũng đúng tuyệt đối như đã dự kiến. Thông qua kiểm tra thường xuyên để nắm tình hình về sử dụng nguồn lực tài chính, có điều chỉnh kịp thời, nhằm đảm bảo được hiệu quả đầu tư tài chính trong khâu lập kế hoạch tài chính. Khâu quyết tốn phải được kiểm tra để sao cho phản ánh trung thực, khách quan, đầy đủ, đúng mục lục ngân sách, niên độ ngân sách. Thông qua kiểm tra, thơng qua quyết tốn để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính, tình hình quản lý nguồn lực tài chính [9, tr. 35:38].

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính các trường học (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w