8. Cấu trúc của Luận văn
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động tài chín hở các trường THPT trên địa
a. Xây dựng kế hoạch tài chính và tổ chức bộ máy QLTC
Xây dựng kế hoạch tài chính
Lập kế hoạch tài chính cho giáo dục THPT, thực chất là xây dựng cơ chế sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để đạt được mục tiêu cuối cùng là phát triển số lượng và chất lượng giáo dục THPT. Người lập kế hoạch phải
dựa vào các thơng tin chính xác; trong kế hoạch cần định ra được các mục tiêu ưu tiên, chú trọng các tác động và sự thay đổi mơi trường tài chính cũng như giáo dục.
a) Kế hoạch ngắn hạn
Hàng năm, vào khoảng giữa tháng 12 trước khi kết thúc năm tài chính, Sở GD&ĐT có văn bản u cầu các đơn vị trực thuộc Sở báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách được giao (nội dung, số liệu báo cáo theo Biểu mẫu của Sở GD-ĐT). Ở nội dung báo cáo, các đơn vị nêu khó khăn, vướng mắc và những đề xuất, kiến nghị đối với Sở. Trên cơ sở báo cáo của đơn vị theo nội dung và biểu mẫu của Sở GD-ĐT yêu cầu, Sở GD&ĐT xây dựng dự tốn ngân sách cho tồn ngành (tất cả các đơn vị trực thuộc Sở quản lý). Dự toán ngân sách hàng năm gửi Sở Tài chính để thẩm định và giao dự toán. Trên cơ sở dự toán thu, chi ngân sách được Sở Tài chính thơng báo, Phịng Kế hoạch – Tài chính tham mưu Giám đốc Sở phân bổ kinh phí cho các đơn vị trực thuộc Sở quản lý và hướng dẫn triển khai thực hiện.
b) Kế hoạch trung và dài hạn
Theo khảo sát các hiệu trưởng và kế toán của 11 trường, các trường chỉ thực hiện việc lập dự tốn tài chính cho từng năm theo yêu cầu của Sở Giáo dục và Đào tạo, chứ không lập kế hoạch tài chính trung và dài hạn. Việc lập kế hoạch tài chính của các trường gắn với lập kế hoạch tự chủ tài chính theo từng giai đoạn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính. Hiện nay các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang triển khai thực hiện tự chủ tài chính giai đoạn 2014 - 2016 (giai đoạn tự chủ tài chính ổn định trong 3 năm).
c) Cách thức lập dự toán của các trường - Về căn cứ lập kế hoạch tài chính
Theo khảo sát, việc xác định căn cứ để lập dự toán hàng năm xét theo mức độ tầm quan trọng theo quan điểm các hiệu trưởng và kế toán kết quả cho thấy: yếu tố mà hiệu trưởng và kế toán các trường đánh giá là căn cứ quan trọng nhất đó chính là dựa vào định mức, chế độ chính sách đã quy định, kế đến là dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ năm học, chỉ tiêu được quan tâm thứ 3 để làm căn cứ lập kế hoạch và cuối cùng là căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ đã được xây dựng và thực hiện của những năm trước và cuối cùng là tình hình thực hiện thu- chi của năm trước. Như vậy, ta thấy rằng, các hiệu trưởng và kế tốn chưa nhìn nhận đúng đắn về căn cứ để lập kế hoạch tài chính. Cần phải xuất phát từ chỉ tiêu theo năm kế hoạch của nhà trường, thông qua việc xác định quy mô học sinh, số lượng GV và đội ngũ cán bộ phục vụ và cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động giảng dạy làm căn cứ đầu tiên cho việc lập kế hoạch. Sau đó mới dựa vào các định mức, chế độ chi, mục tiêu năm học, tiếp đến là tình hình thực hiện thu- chi của năm trước và cuối cùng là quy chế chi tiêu nội bộ để lập một kế hoạch chi tiêu hồn chỉnh, đảm bảo hài hịa các hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà trường.
- Thời gian lập kế hoạch tài chính
Qua khảo sát, có 8 trường tiến hành lập dự tốn khi có u cầu của Sở GD&ĐT. Cịn lại 3 trường tự chủ động thực hiện trước khi có yêu cầu của cơ quan chủ quản cấp trên. Như vậy, các trường đều tiến hành lập kế hoạch tài chính đúng thời gian quy định theo yêu cầu của Sở GD&ĐT. Việc các trường tự chủ động thực hiện việc lập kế hoạch tài chính sẽ giúp nhà trường có thời gian để kiểm soát, điều chỉnh lại các hạng mục trong kế hoạch nhằm tạo ra một bản dự tốn hồn chỉnh và phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị cũng như có kế hoạch dự phịng về tài chính nhằm giảm thiểu được rủi ro xảy ra nếu có.
Tổ chức bộ máy nhân lực QLTC của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum
a) Cơ cấu bộ máy, nhân lực
Bộ máy quản lý nguồn lực tài chính của các trường THPT được tổ chức rất đơn giản gồm 3 bộ phận: hiệu trưởng, kế toán và thủ quỹ. Mỗi trường THPT tỉnh Kon Tum có 1 kế tốn và 1 thủ quỹ. Trong đó, 11 kế tốn được Sở Giáo dục và Đào tạo tuyển dụng và tiến hành điều động về các trường. Thủ quỹ do trường tự quyết định việc tuyển dụng. Hiện tại có 11 thủ quỹ đã được biên chế, trong đó có 6 thủ quỹ kiêm nhiệm các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân cơng. Như vậy, nhân lực tài chính các trường THPT hiện nay đã đảm bảo số lượng.
b) Thực trạng thực hiện nhiệm vụ
- Hiệu trưởng: hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý nguồn tài chính của nhà trường, từ việc lập dự tốn thu - chi, đến việc chấp hành dự toán thu - chi; quản lý tài sản của nhà trường.
- Kế toán: hiện nay, kế toán trong trường thực hiện các chức năng sau: tổ chức hệ thống sổ sách kế toán; ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ sách kế toán; tổ chức thực hiện hạch toán kế tốn, cơng tác thống kê; tổ chức thực hiện cơng tác thơng tin- kinh tế- tài chính nội bộ và chế độ báo cáo kế toán- thống kê định kỳ; thường xuyên quan hệ và giao dịch với Kho bạc nhà nước để rút dự toán chi trả cho các đối tượng thụ hưởng; hướng dẫn nghiệp vụ cho những người có liên quan đến việc thực hiện ghi chép, phản ánh, xác nhận trên các loại chứng từ kế tốn có liên quan đến thu, chi kinh phí; theo dõi tăng, giảm tài sản nhà trường; tổ chức lưu giữ, bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán; tham mưu thủ trưởng đơn vị tổ chức thu – chi tài chính theo đúng quy định Luật kế tốn và các quy định tài chính hiện hành.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm giữ tiền mặt, mở sổ quỹ tiền mặt để phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của trường.
c) Trình độ CBQL - Hiệu trưởng
Trong 11 trường thực hiện khảo sát, số lượng hiệu trưởng có bằng thạc sĩ là 6, cịn lại là trình độ cử nhân. Trong số các hiệu trưởng được đào tạo sau đại học, chỉ có 02 hiệu trưởng được đào tạo chuyên ngành quản lý giáo dục, còn lại 04 thạc sĩ được đào tạo các chuyên ngành khác. Như vậy, số lượng người được đào tạo để quản lý về mặt tài chính trong nhà trường cịn hạn chế. Điều này dẫn đến khó khăn trong cơng tác QLTC trường THPT của tỉnh Kon Tum.
- Kế toán
Đồ thị bên dưới cho thấy, trình độ chun mơn của kế tốn các trường THPT chủ yếu là cao đẳng, chiếm 45,45%. Ba cán bộ làm cơng tác kế tốn trình độ đại học, 03 cán bộ kế tốn là trung cấp đang được đào tạo đại học theo hình thức vừa làm vừa học.
Với đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn như vậy, phù hợp với việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán hàng ngày, làm công tác báo cáo thống kê cho hiệu trưởng về tình hình thu, chi của đơn vị cũng như làm báo cáo và lập dự toán ngân sách hàng năm cho nhà trường.
d) Mức độ tham gia của các thành phần trong bộ máy QLTC
- Hiệu trưởng: là người có vai trị quan trọng nhất trong việc quản lý hoạt động thu, chi tài chính nhằm đảm bảo hồn thành kế hoạch, nhiệm vụ năm học do trường đề ra. Hiện nay, việc lập kế hoạch tài chính thường do bộ phận kế tốn thực hiện sau đó trình lên hiệu trưởng xét duyệt trước khi gởi lên Phịng Tài chính Kế hoạch của Sở GD&ĐT. Tuy nhiên, công tác quản lý này đơi khi gặp nhiều khó khăn vì hiệu trưởng đa phần khơng rõ về nghiệp vụ tài chính nên cũng hay xảy ra các sai sót trong q trình lập và triển khai thực hiện thu, chi tài chính tại đơn vị.
- Kế toán: chủ yếu chỉ dừng lại ở việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán thuần túy, kế toán chưa thực hiện tốt chế độ kiểm tra kế toán nội bộ; hoạt động tham mưu trong cơng tác kiểm sốt việc chấp hành các chế độ tiêu chuẩn, định mức về thu- chi kinh phí, sử dụng tài sản, quản lý kinh tế- tài chính trong nhà trường cịn yếu. Việc giúp đỡ, tham mưu hiệu trưởng trong cơng tác quản lí tài chính - tài sản của nhà trường cịn hạn chế, cịn xảy ra nhiều sai sót, chưa chủ động đề xuất biện pháp cải tiến công tác QLTC - tài sản nhà trường có hiệu quả, chưa đủ trình độ chun mơn cho việc xây dựng kế hoạch tài chính căn cứ vào chiến lược phát triển của nhà trường trung và dài hạn.
- Thủ quỹ: có vai trị ít nhất trong bộ báy QLTC của đơn vị, chỉ thực hiện các nhiệm vụ quản lý thu-chi tiền mặt của đơn vị là chủ yếu.
b. Tổ chức huy động, khai thác nguồn lực tài chính cho giáo dục THPT
Thực trạng cơng tác huy động, khai thác nguồn lực tài chính của các trường THPT
Từ năm 2011 đến năm 2013, nguồn kinh phí từ NSNN và kinh phí ngồi ngân sách có sự tăng trưởng tương đối đều. Trong đó, cơ cấu kinh phí ngồi ngân sách chiếm trung bình khoảng 9,02% trong tổng cơ cấu ngân sách.
Đồ thị 2.5: Tình hình thu ngân sách của 11 trường THPT tỉnh Kon Tum từ năm 2011 đến năm 2013
Theo điều tra, ngồi khoản thu học phí, tiền dạy thêm học thêm thu theo quy định, việc huy động nguồn thu ngoài NSNN của các trường được thực hiện dựa trên nguyên tắc tự nguyện, có sự thống nhất trong Ban giám hiệu nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh; dự tốn thu, chi được cơng khai theo quy định. Tuy nhiên qua điều tra khảo sát 11 trường THPT, nguồn huy động ngồi NSNN chủ yếu từ cha mẹ học sinh đóng góp, nhà trường chưa có giải pháp huy động XHHGD từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân ngoài nhà trường để đầu tư cơ sở vật chất và tăng cường trang thiết bị dạy học cho nhà trường.
Các khoản thu mà các trường đã thực hiện bao gồm học phí, tiền dạy thêm học thêm, thu từ cha mẹ học sinh, từ kinh doanh dịch vụ, và thu từ tài trợ của các tổ chức và cá nhân. Trong đó thu từ học phí, tiền dạy thêm học thêm, thu từ cha mẹ học sinh đóng góp và thu từ dạy thêm học thêm chiếm tỉ trọng lớn nhất; thu từ tài trợ, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, các cá nhân chiếm tỷ trọng thấp.
Đồ thị 2.6: Các nguồn thu ngoài NSNN của 11 trường THPT tỉnh Kon Tum từ 2011 đến 2013
Nguồn thu từ các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân ngày càng tăng, so với năm 2011, năm 2013: 5.350.468.000 đồng (tăng 17,9%). Trong các nguồn thu này, thì tu từ dịch vụ giáo dục và học phí liên tục tăng qua các năm. Nếu trong những năm tới, nguồn thu này tiếp tục tăng sẽ là điều kiện thuận lợi cho các trường bổ sung nguồn thu phục vụ cho các hoạt động dạy học và giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh.
Về việc quản lý các nguồn thu, theo khảo sát cho thấy, công tác thu của các trường chưa xây dựng quy chế quản lý thu phí, lệ phí, hoạt động sự nghiệp có thu, hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất, bảo đảm đầy đủ chứng từ kế tốn cũng như quy trình thu nộp các khoản thu giữa các
bộ phận thu và bộ phận kế toán của đơn vị: cách thức nộp tiền, thời gian nộp, chứng từ thu, nộp và các yếu tố ghi trên chứng từ, thanh toán biên lai thu.
Nhận thức của hiệu trưởng đối với việc huy động và khai thác ngồn lực tài chính cho trường
Nhận thức của các hiệu trưởng về mức độ cần thiết của việc khai thác nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục ở các trường:
Bảng 2. 2: Nhận thức của hiệu trưởng về mức độ cần thiết của việc khai khác NLTC cho phát
triển giáo dục STT Nội dung Mức độ Kết quả Rất cần thiết (3 điểm) Cần thiết (2 điểm) Khơng cần thiết (1 điểm) Điểm trung bình Xếp bậc 1 Khai thác tối đa nguồn lực
tài chính NSNN cấp chi thường xuyên
10 1 0 2,91 1
2 Khai thác nguồn học phí
do học sinh đóng góp 3 5 3 2,00 4
3 Khai thác nguồn kinh phí
XDCB tập trung 8 3 0 2,72 2
4 Đóng góp của phụ huynh 3 5 3 2,00 4
5 Xã hội hóa giáo dục 5 5 1 2,36 3
Từ việc điều tra khảo sát 11 hiệu trưởng cho thấy, hiệu trưởng quan tâm khai thác tối đa nguồn lực tài chính cấp cho chi thường xuyên là điều rất cần thiết đảm bảo cho hoạt động chi của con người và chi khác.
Ngoài ra, nguồn chi thứ hai cần thiết cho hoạt động của nhà trường đó là chi mua sắm trang thiết bị dạy học, xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất nhà trường.
Còn lại, khai thác các nguồn chi khác như nguồn xã hội hóa giáo dục để tăng thêm nguồn kinh phí hoạt động thì hiệu trưởng chưa nhận thức đầy đủ và chưa quan tâm đúng mức.
Nhận thức về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến quản lý nguồn lực tài chính nhà trường của hiệu trưởng các trưởng THPT tỉnh Kon Tum cho kết quả như sau:
Bảng 2. 3: Nhận thức về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến quản lý nguồn lực tài chính
STT Nội dung Mức độ Kết quả Rất ảnh hưởng (3 điểm) Ảnh hưởng (2 điểm) Khơng ảnh hưởng (1 điểm) Điểm trung bình Xếp bậc 1 Cấp phát kinh phí từ cơ
quan tài chính cấp trên 8 2 1 2,63 1
2 Cơ chế tài chính của
nhà trường 6 2 3 2,27 3
3 Bộ phận kế toán của
nhà trường 5 3 3 2,18 4
4 Công tác xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách năm
7 2 2 2,45 2
Theo kết quả khảo sát, yếu tố cấp phát kinh phí từ cơ quan tài chính cấp trên được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất đến QLTC của nhà trường. Vì vậy, việc thanh tốn, quyết tốn có kịp thời và hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào cơng tác cấp phát tài chính của các cấp, nhất là của cơ quan tài chính cấp trên.
Yếu tố xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách năm được xếp thứ 2 ở mức độ ảnh hưởng lên cơng tác quản lý của nhà trường. Vì việc xây dựng dự
tốn năm ngân sách có đầy đủ, đáp ứng được các nhu cầu trọng yếu cho các chế độ của con người và chi khác hay không là phụ thuộc vào việc giao dự toán ngân sách của cơ quan tài chính cấp trên. Nhà trường có phát triển và xây dựng cơ sở vật chất phòng học và trang thiết bị dạy học hiện đại hay không phụ thuộc vào việc cấp phát ngân sách của cơ quan quản lý cấp trên.
Các hiệu trưởng trường THPT được khảo sát cho rằng cơ chế tài chính của nhà trường cũng như hoạt động của bộ phận kế tốn có ảnh hưởng đến cơng tác QLTC nhưng không thực sự đáng kể.
c. Phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính các trường THPT trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính là khâu quan trọng mà ở đó, sự