Thu ngoài cân đối ngân sách đƣợc hiểu bao gồm các khoản thu vào quỹ ngân sách mà khoản thu đó khơng kèm theo, khơng phát sinh nghĩa vụ hoàn trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 28 - 29)

ngân sách mà khoản thu đó khơng kèm theo, khơng phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp.

Ngoài ra, căn cứ vào nơi phát sinh nguồn thu ngƣời ta chia ra: Nguồn thu trong nƣớc và nguồn thu ngoài nƣớc, nguồn thu theo lĩnh vực (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ...), nguồn thu theo thành phần kinh tế ....

Các nguồn thu NSNN chính bao gồm: - Thuế:

Thuế là một biện pháp tài chính bắt buộc của nhà nƣớc nhằm động viên một bộ phận từ thu nhập từ lao động, của cải, vốn, từ việc chi tiêu hàng hóa dịch vụ và từ việc lƣu giữ, chuyển dịch tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm

trang trải các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc. Việc thu thuế bao giờ cũng đƣợc thể chế hóa bằng hệ thống pháp luật.

Trong các nội dung thu NSNN thì nguồn thu từ thuế chiếm chủ yếu và có tính bền vững cao do đƣợc trích từ một phần giá trị của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), đó là cơng cụ hữu hiệu của nhà nƣớc để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.

Nhà nƣớc là đại diện cho ngƣời dân, nhà nƣớc thay mặt cho xã hội cung cấp cho ngƣời dân những hàng hóa và dịch vụ cơng thuần túy, tạo những điều kiện cơ bản nhất để ngƣời dân tổ chức SXKD tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, nhà nƣớc với quyền lực chính trị quy định thuế để coi phần nộp mà ngƣời dân trích một phần thu nhập của mình khơng mua hàng hóa dịch vụ phục vụ cho cá nhân, mà coi nhƣ trả cho hàng hóa dịch vụ cơng của nhà nƣớc. Nhà nƣớc thu thuế khơng phải nơ dịch, bóc lột cơng dân, mà thực chất là ngƣời đại diện cho xã hội, đƣợc xã hội giao phó việc cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng, và thuế chính là nguồn lực tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ cơng đó.

Thuế có các đặc trƣng sau:

+ Thuế là hình thức động viên bắt buộc một phần thu nhập của cá nhân, doanh nghiệp cho NSNN. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp là ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ chi tiêu công của nhà nƣớc và họ có trách nhiệm phải trích một phần thu nhập của mình nộp vào NSNN theo hình thức trực tiếp (thuế thu nhập) hoặc hoặc gián tiếp (thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu...).

+ Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc vì thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN cho nhu cầu chi tiêu của đất nƣớc nhƣng do tính chất khơng hồn trả trực tiếp nên ngƣời nộp thuế không tự giác nộp.

+ Tiền thu từ thuế khơng hồn trả trực tiếp mà hồn trả gián tiếp và khơng tƣơng đƣơng dƣới hình thức ngƣời chịu thuế đƣợc hƣởng các hàng hóa dịch vụ nhà nƣớc cung cấp không mất tiền hoặc với giá thấp và khơng phân biệt giữa ngƣời nộp thuế nhiều hay ít.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)