C Thu nhấp cân đối (của
2.4.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, việc lập dự toán chƣa sát với thực tiễn trong hầu hết các năm,
dự toán đơn vị lập luôn ở mức thấp hơn trong 3 năm so với các chỉ tiêu kế hoạch. Đồng thời các chỉ tiêu kế hoạch lại đặt ra ở mức cao hơn so với thực tế dẫn đến tình trạng thực hiện ln đạt kế hoạch đề ra và cịn ở mức cao, dự toán tỉnh giao chƣa thực sự xuất phát từ cơ sở, chủ yếu đƣợc ấn định theo tính tốn của cấp trên, căn cứ vào các khoản thu thực hiện từ năm trƣớc dẫn đến tỉnh trạng có khoản thu vẫn bị hụt so với dự tốn. Ngun nhân của tình trạng này là: Do các cán bộ quản lý thu chƣa dự đốn tốt tình hình kinh tế - tài chính và các chỉ tiêu kinh tế ảnh hƣởng đến nguồn thu, chƣa nắm bắt kịp thời thực tiễn phát sinh đối với các khoản thu ngân sách.
Khối lƣợng công việc của Phịng Tài chính huyện nhiều, cán bộ cịn thiếu và yếu về chun mơn. Ngồi cơng việc chun mơn, cán bộ phịng cịn phải tham gia rất nhiều nhiệm vụ khác của địa phƣơng, cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc tham mƣu lập, giao dự toán NSNN hàng năm.
Một số cán bộ thu chƣa thật sự am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, quản lý thu thiếu, không sát thực tế, việc theo dõi kết quả thu nộp tiền thuế, theo dõi nợ, báo cáo số liệu chƣa chính xác. Ngƣợc lại, có nơi có hiện tƣợng lạm thu đối với hộ kinh doanh có thu nhập thấp, cơng tác quản lý sử dụng, thanh toán ấn chỉ thuế cịn sai sót.
Các cấp chính quyền vẫn cịn nặng về quan niệm thực hiện thu phải luôn đạt và vƣợt dự toán giao. Do ngân sách địa phƣơng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn bổ sung ngân sách cấp trên vấn đề hụt thu ngân sách sẽ ảnh hƣởng lớn đến nhiệm vụ chi tiêu nên dự tốn ln chƣa sát với thực tiễn.
Chƣa có sự phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan trong công tác dự báo nguồn thu.
Thứ hai, nguồn thu chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm lực phát triển kinh
tế của huyện, đặc biệt là các nguồn thu từ thuế có dấu hiệu khơng ổn định và bền vững, quá trình thu NSNN có dấu hiệu của việc thất thốt thu ngân sách trên địa bàn. Nguyên nhân của vấn đề này gồm:
Cán bộ thu ở các thơn bản vẫn cịn thiếu chun nghiệp về kinh nghiệm vẫn theo kiểu cũ nhiều khoản thu bằng tiền mặt nhƣng khơng nộp kịp thời vào NSNN vẫn cịn tình trạng thu để ngồi sổ sách.
Sự phối hợp cung cấp số liệu để theo dõi và quản lý thu chƣa đƣợc tốt, chẳng hạn nhƣ đối với thu tiền sử dụng đất, số tiền đấu giá đất sẽ đƣợc nộp vào tài khoản tiền gửi của dự án sau khi thanh toán xong tiền hạ tầng và đền bù giải phóng mặt bằng của cơng trình thì mới nộp vào ngân sách số tiền đất còn lại điều này dẫn đến số thu vào NSNN không kịp thời.
Công tác tuyên truyền các chính sách thuế đối với hộ khốn cố định cịn chƣa thƣờng xuyên. Nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật và quyền lợi của đối tƣợng nộp thuế, cơ quan thuế, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác thuế chƣa đƣợc quy định đầy đủ và thiếu nhất quán giữa các sắc thuế. Do đó chƣa đủ cơ sở pháp lý để tổ chức quản lý thuế có hiệu quả. Bên cạnh đó một số quy định còn rƣờm rà, phức tạp, chƣa rõ ràng, minh bạch gây khó khăn, tốn kém cho cả ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra cịn nhiều bất cập và chƣa thƣờng xuyên, công tác tham mƣu về kiểm tra ở lĩnh vực XSKD cịn thiếu tính kịp thời, đối tƣợng kiểm tra theo chun đề cịn ít, chƣa có biện pháp xử lý nghiêm những đơn vị chậm nộp dự tốn theo quy định.
Chƣa có biện pháp khen thƣởng kịp thời các đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, thiếu chế tài đủ mạnh để xử lý nghiêm minh các đối tƣợng nợ thuế, trốn thuế, gây thất thốt nguồn thu.
Cơng tác quản lý nợ thuế chƣa triệt để tuy có nhiều cố gắng nhƣng mới chỉ hoàn thành chỉ tiêu thu nợ thuế, vẫn để cho nợ mới phát sinh.
Công tác tuyên truyền pháp luật về thuế và thu ngân sách nhà nƣớc tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng vẫn chƣa thực sự thƣờng xuyên, sâu rộng hình thức tuyên truyền chƣa đa dạng.
Việc khai thác các ứng dụng lƣu trữ thông tin trên mạng chƣa nhanh, chƣa kịp thời nâng cấp cập nhật phần mềm ứng dụng.
Thứ ba, tiến độ hoàn thành báo cáo quyết tốn của 1 số đơn vị cịn chậm
làm ảnh hƣởng tới tiến độ quyết toán chung của NSNN cấp huyện. Số liệu quyết tốn NSNN cấp huyện đơi khi rủi ro, sai sót. Nguyên nhân là:
Chất lƣợng đội ngũ kế toán ngân sách chƣa đồng đều, còn nhiều bất cập, một số chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu theo quy định.
Do Ủy ban nhân dân các xã và các đơn vị dự tốn hồn thành và nộp báo cáo quyết tốn năm ngân sách chậm, nên Phịng Tài chính huyện thƣờng tổng hợp Báo cáo quyết tốn ngân sách tồn huyện chậm hơn so với thời gian theo quy định.
Thứ tư, vai trị kiểm tra, giám sát của chính quyền cấp huyện, đặc biệt là
HĐND huyện trong quản lý thu ngân sách nhà nƣớc chƣa thực sự hiệu quả. Tình trạng này xuất phát từ nguyên nhân:
Công tác báo cáo định kỳ của các đội thuế cịn chậm, chƣa phản ánh hết tình hình quản lý nguồn thu trên địa bàn nên không tham mƣu đầy đủ, kịp thời cho cấp ủy, chính quyền cấp huyện để có giải pháp tăng thu và chống thất thu
Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế chƣa đƣợc đặt đúng tầm và chƣa phù hợp với thực trạng trên địa bàn. Chất lƣợng kiểm tra cịn hạn chế, chƣa phát hiện và có các biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hồn thuế, miễn giảm thuế. Chức năng và quyền hạn của thanh tra, kiểm tra thuế cịn bị bó hẹp chƣa trở thành cơng cụ có hiệu lực để chống thất thu NSNN và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế.
Thứ năm, Tỷ lệ các khoản thu trên địa bàn đƣợc điều tiết cho ngân sách huyện cịn ít chƣa tƣơng xứng với tổng thu trên địa bàn khiến cho địa phƣơng thiếu chủ động trong quản lý ngân sách.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng 2 của Luận văn, tác giả đã tiến hành phân tích tƣơng đối tồn diện thực trạng tƣơng các nội dung của công tác quản lý thu NSNN cấp huyện tại huyện Đac chƣng , tỉnh Sekong, nƣớc CHDCND Lào trong giai đoạn từ 2018 - 2020. Nhìn chung, cơng tác quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện có nhiều tiến bộ, bộ máy quản lý ngân sách tƣơng đối hoàn thiện; tuân thủ chu trình thu ngân sách theo quy định của pháp luật. Tuy vậy, vẫn còn nhiều bất cập nhƣ: ngân sách thâm hụt lớn, phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ của ngân sách cấp trên, tốc độ tăng thu ngân sách thiếu ổn định,...
Trên cơ sở những phân tích đó, tác giả đã chỉ ra những mặt đã đạt đƣợc và những mặt cịn tồn tại, bất cập trong cơng tác quản lý thu NSNN cấp huyện tại huyện Đac chƣng trong giai đoạn vừa qua. Đồng thời, tác giả đã nhận diện những nguyên nhân dẫn tới các hạn chế, đó là quy định về phân cấp thu ngân sách chƣa hợp lý, đội ngũ cán bộ làm công tác kế tốn, ngân sách cịn mỏng và yếu về trình độ; tình hình phát triển kinh tế, xã hội của cả nƣớc nói chung và của huyện cũng là nguyên nhân khách quan tác động không nhỏ đến công tác quản lý thu ngân sách... Đây là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý thu NSNN cấp huyện nói chung và tại huyện Đac chƣng nói riêng trong chƣơng 3 của Luận văn.
CHƢƠNG 3