- Ba là, công tác tuyên truyền các chính sách thuế: Công tác này có tác động mạnh mẽ đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của đại bộ phận dân cƣ và
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Đac chƣng nằm phía đơng của tỉnh SeKong, là một huyện miền núi, đồi núi chiếm 80% của diện tích cả huyện, cao nguyên chiếm 15% và đồng bằng chiếm 5% của diện tích. Trong đó, địa chất đất có thuận lợi tƣơng đối với trồng cây nơng nghiệp và cây cơng nghiệp.
Diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 217900 ha, có sơng Xê Ka Man cấp nƣớc cho tồn huyện. Khí hậu của huyện Đac chƣng khá rõ rệt, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 và mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 9. Nhờ có hệ thống sông suối với việc bồi đắp phù sa hằng năm, nên huyện có điều kiện khá thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Huyện có đƣờng quốc lộ 16B đi từ tỉnh lỵ Sê Kong qua thị trấn Đac chƣng cách tỉnh lỵ Sê Kong khoảng 95 km. Huyện Đac chƣng giáp với 2 tỉnh của nƣớc Việt Nam là: Cửa khẩu Đắc Ta Ọc – Nam Giang (Sê Kong – Quảng Nam) và Cửa khẩu Đắc Bra – Đắc Blơ (Sê Kong – Kon Tum), nhờ đó có khả năng mở rộng giao lƣu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Do là địa phƣơng vùng sâu vùng xa, giao thông kém phát triển, nên đây là huyện nghèo nhất tỉnh. Tuy nhiên, Đác chƣngcó tiềm năng lớn về du lịch do có nhiều cảnh đẹp, khí hậu núi cao mát mẻ. Khí hậu Đac chƣng rất phù hợp để trồng cà phê Arabia đặc biệt là bằng phƣơng pháp canh tác hữu cơ. Tuyến giao
thơng chính ở Đác chƣnglà quốc lộ 16B, nối với quốc lộ 14D của Việt Nam.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Đac chƣng, tỉnh Sekong, nƣớc CHDCND Lào
Nguồn: Cơ quan bản đồ của tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào
Dân số của toàn huyện thƣa thớt nhất nƣớc Lào, trong đó khoảng 85% dân số huyện là nông dân. Phát huy truyền thống nƣớc Lào luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nền kinh tế của huyện Đac chƣng trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển khả quan. Việc phát triển nông nghiệp với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực. Đời sống vật chất của dân cƣ ở hầu hết các các vùng nông thôn trên địa bàn huyện đã ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy vậy, diện tích đất hoang hóa cịn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa cịn phổ biến, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây màu đã đƣợc trồng thí điểm, nhƣng chƣa phát triển. Đời sống nhân dân vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, đời sống văn hố tinh thần, cơ sở y tế giáo dục còn hết sức thấp kém.