- Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng đến năm 2025 còn dƣới 10% 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thu NSNN
3.2.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện
nhà nước cấp huyện
Trong những năm qua, với phƣơng hƣớng nâng cao những kết quả đã đạt đƣợc nhờ ứng dụng CNTT vào quản lý thu NS, huyện Đac chƣng cần tiếp tục phát huy thế mạnh này trong tất cả các khâu của quá trình quản lý thu NS nhƣ: tuyên truyền, hƣớng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ nộp thuế; Xử lý tờ khai và kế tốn thuế; Phân tích dự báo thu NS… Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng CNTT, đào tạo cán bộ sử dụng hệ thống tin học phục vụ quản lý thu NS cấp huyện; Thực hiện cơng khai, dân chủ quy trình kê khai và nộp thuế; đề cao cơ chế tự động kiểm tra và kiểm tra chéo của các sắc thuế, nhất là thuế GTGT. Các cơ quan thu phối hợp quản lý thuế qua mạng thông tin nhằm ngăn chặn hành vi trốn thuế và chậm nộp thuế. Đổi mới hình thức quản lý thuế theo hƣớng đối tƣợng nộp tự kê khai, tính, nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Mở rộng các hình thức thu NS qua Internet Banking, qua ATM, đặc biệt là với thuế TNCN để giảm tải việc nộp thuế bằng tiền mặt; Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, tập trung về các đối tƣợng nộp để có cơ sở phân loại đối tƣợng quản lý theo quy mô và đánh giá mức độ tuân thủ của họ nhằm lựa chọn đúng các trƣờng hợp cần thanh tra, kiểm tra. Đồng thời, KBNN huyện cần kiểm soát chặt chẽ các giao dịch thanh toán, chi ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt nhằm kiểm soát đƣợc doanh thu chịu thuế của các doanh nghiệp, giảm thiểu những chi phí khơng cần thiết.
Thực hiện tin học hóa hệ thống tài chính: Hiện đại hóa hệ thống phần mềm ứng dụng quản lý NSNN giữa các ngành Tài chính - thuế - Kho bạc Nhà nƣớc để đảm bảo có cơ sở dữ liệu đồng bộ, có thể truy cập, khai thác sử dụng chung dữ liệu tài chính, ngân sách. Đầu tƣ mới hệ thống trang thiết bị phần cứng đảm bảo hiện đại, tốc độ xử lý cao thuận tiện trong sử dụng, điều hành.
Xây dựng và củng cố hệ thống trung tâm cơ sở dữ liệu tại cơ quan thuế theo hƣớng hiện đại hóa, đảm bảo thuận tiện cho việc truy cập, khai thác dữ liệu thống kê nhƣng vẫn thực hiện đúng nguyên tắc bảo mật. Kiện tồn tổ chức cơng tác tin học thống kê tại cơ quan thuế đảm bảo năng lực và cơ sở vật chất phục
vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý tổng hợp, lƣu giữ và cung cấp thơng tin phục vụ cho quản lý thuế nói chung và cơng tác phân tích dự báo thu nói riêng. Xây dựng mạng lƣới đội ngũ cộng tác viên cung cấp dữ liệu và thông tin để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cơng tác lập dự tốn.
Tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc gia ở Văn phòng Chi cục Thuế để kiểm soát tốt chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cơng chức trong q trình thực thi nhiệm vụ nhằm ngăn ngừa hành vi tiêu cực, sách nhiễu gây phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp và ngƣời nộp thuế. Đồng thời rút ngắn thời gian, giải quyết nhanh gọn, kịp thời, chính xác, đúng quy định của pháp luật về thuế liên quan đến ngƣời nộp thuế;
Triển khai thực hiện Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ngành thuế giai đoạn 2021-2025 theo triển khai của Cơ quan Thuế trung ƣơng, nhằm mục tiêu hƣớng tới thực hiện hệ thống thuế điện tử, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lƣợng, minh bạch và phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp tốt hơn, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất cao với hệ thống thơng tin điện tử ngành Tài chính và phát huy đƣợc tồn bộ nguồn lực và tính chủ động của các đơn vị;
Phối hợp với các ngành có liên quan ứng dụng cơng nghệ tin học hỗ trợ tích cực cải cách thủ tục hành chính trong việc thực hiện cơ chế một cửa ở cơ quan thuế, cơ chế một cửa liên thông trong việc cấp giấy phép, cấp mã số thuế, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất, tài sản trên đất liên quan đến doanh nghiệp và ngƣời dân;
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế, gắn chặt với quá trình cải cách hành chính thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan Thuế, thực hiện minh bạch hóa thủ tục thuế phục vụ ngƣời nộp thuế và doanh nghiệp tốt hơn, chất lƣợng hơn;