Các khoản viện trợ khơng hồn lại của chính phủ các nƣớc, các tổ chức, cá nhân ở ngồi nƣớc cho chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ quan, đơn vị nhà nƣớc. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nƣớc. các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
1.1.2.4. Vai trò của thu ngân sách nhà nước
NSNN có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động KT-XH, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nƣớc bao gồm hai hoạt động thu và chi ngân sách. Vai trị của NSNN ln gắn liền với vai trò của nhà nƣớc theo chiến lƣợc, định hƣớng phát triển KT-XH trong từng thời kỳ nhất định. Trong đó, vai trị của thu NSNN có thể đƣợc xem xét trên hai khía cạnh, vừa là cơng cụ tập trung nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc và góp phần tổ chức quản lý nền kinh tế.
Một là, thu NSNN là cơng cụ tập trung nguồn lực tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc.
Hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho các mục đích xác định. Huy động các nguồn tài chính đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu này là vai trò của thu ngân sách, vai trò này xuất phát từ sự cần thiết khách quan của việc ra đời nhà nƣớc và chức năng quản lý KT-XH của nhà nƣớc.
Các nguồn lực tài chính này có thể đƣợc động viên cả ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, từ mọi lĩnh vực hoạt động và mọi thành phần kinh tế, dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các khoản thu NSNN chủ yếu bắt nguồn từ khu vực SXKD dịch vụ dƣới hình thức thuế. Do vậy, về lâu dài để tăng thu NSNN phải tăng sản phẩm quốc dân, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nền kinh tế địi hỏi phải hợp lý, mức động viên phải hợp lý không quá cao hoặc quá thấp, vì vậy cần phải xác định mức huy động vào NSNN một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế.
Ngoài thu NSNN, nhà nƣớc cũng phải thực hiện các khoản vay bù đắp cho sự thiếu hụt nếu các khoản thu không đủ để trang trải các khoản chi tiêu của
mình. Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả nợ khi đến hạn.
- Hai là, thu NSNN góp phần tổ chức quản lý nền kinh tế.
Thu NSNN ngồi vai trị huy động nguồn lực tài chính cho nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc cịn góp phần trong tổ chức quản lý nền kinh tế. Đó là việc nhà nƣớc dùng quyền lực của mình đặt ra các quy định về thuế khóa và cùng với chi ngân sách định hƣớng, điều tiết vào tất cả các hoạt động của nền KT-XH. Cụ thể, chính sách thu ngân sách ảnh hƣởng đến các quyết định về sản xuất, tiêu dùng của xã hội theo định hƣớng của nhà nƣớc; thu ngân sách góp phần trong phân phối lại thu nhập đảm bảo cơng bằng xã hội.
Thơng qua các chính sách thu, mà đặc biệt là các chính sách về thuế, thu NSNN có ảnh hƣởng đến quyết định sản xuất và tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Việc điều chỉnh các mức thuế suất, xét về mặt sản xuất có thể làm thay đổi đầu tƣ của nhà đầu tƣ, xét về mặt tiêu dùng có thể thay đổi nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Các mức thuế suất khác nhau, các ƣu đãi về thuế sẽ định hƣớng đầu tƣ; điều chỉnh các cơ cấu của nền kinh tế; kích thích hoặc hạn chế SXKD và tiêu dùng. Thơng qua thuế thu nhập, chính phủ sẽ khấu trừ thu nhập của các cá nhân theo những tỷ lệ khác nhau. Sau đó, doanh thu thuế lại đƣợc sử dụng một phần cho các chƣơng trình thanh tốn chuyển nhƣợng nhằm trợ giúp cho ngƣời nghèo. Bằng cách này, chính phủ có thể giảm bớt phần nào những bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội. Ngồi ra, thuế đánh vào hàng hóa cịn tạo ra những gánh nặng khác nhau cho các nhóm ngƣời khác nhau trong xã hội; vì thế cũng tạo ra tƣơng quan phân phối thu nhập và lợi ích giữa các nhóm ngƣời khác nhau. Ngồi ra, trong thu ngân sách các khoản tịch thu, các khoản phạt đánh vào lợi ích của các đối tƣợng vi phạm pháp luật, là một nguồn thu của ngân sách, có vai trị đảm bảo ổn định trật tự xã hội.
NSNN là cơng cụ định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển SXKD và chống độc quyền. Thu ngân sách cùng với nó là hoạt động
chi ngân sách đảm nhận vai trò điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội góp phần thực hiện cơng bằng xã hội.
1.2. Quản lý thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn cấp huyện
1.2.1. Quản lý thu ngân sách nhà nước và quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện cấp huyện
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý thu ngân sách nhà nước
Quản lý thu NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong lĩnh vực thu ngân sách hƣớng đến việc tăng thu ngân sách quốc gia một cách hợp lý, đáp ứng nhu cầu chi tiêu công của nhà nƣớc.
Quản lý thu NSNN là quá trình nhà nƣớc sử dụng hệ thống các cơng cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính cơng bằng khuyến khích SXKD phát triển. Đây là khoản tiền nhà nƣớc huy động vào ngân sách mà khơng bị ràng buộc bởi trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tƣợng nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất cƣỡng bức, bắt buộc mọi ngƣời dân, mọi thành phần kinh tế phải tuân thủ thực hiện.
Trong việc quản lý các nguồn thu ngân sách, thuế là nguồn thu quan trọng nhất, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số thu NSNN hàng năm và là công cụ để nhà nƣớc quản lý nền kinh tế vĩ mô. Để phát huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô của các chính sách thuế, nội dung của chính sách thuế thƣờng xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến thực tế của đời sống KT-XH và phù hợp với yêu cầu của quản lý kinh tế, tài chính.
1.2.1.2. Khái niệm về quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của Ngân sách địa phƣơng.
Việc quản lý NSNN cấp huyện phải tuân thủ theo các nguyên tắc quản lý chung trong quản lý Ngân sách của Nhà nƣớc và do các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện, trong đó các cơ quan quản lý nhà nuớc cấp huyện đóng vai trị chủ đạo.
Nhƣ vậy, có thể đi đến khái niệm chung nhất về quản lý thu NSNN cấp huyện nhƣ sau: Quản lý thu NSNN cấp huyện là chuỗi các hoạt động của các cơ
quan quản lý Nhà nước có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương trợ nhau nhằm làm cho hoạt động quản lý thu NSNN cấp huyện được thực hiện có hiệu quả.
Thu NSNN cấp huyện là quá trình tạo lập, hình thành NSNN cấp huyện, đóng vai trị quan trọng, quyết định đến việc chi NSNN cấp huyện. Để đảm bảo nguồn thu cho NSNN cần phải có chính sách thu hợp lý, hiệu quả nhằm huy động nguồn thu vào cho ngân sách.
Quản lý thu NSNN cấp huyện là q trình chính quyền cấp huyện sử dụng hệ thống các cơng cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính cơng bằng khuyến khích SXKD phát triển. Đây là khoản tiền chính quyền huyện huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tƣợng nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất cƣỡng bức, bắt buộc tuân thủ thực hiện.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu ngân sách Nhà nước cấp huyện