Trình tự lập, xét duyệt, thẩm định và phê chuẩn quyết toán thu ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 40 - 42)

nhà nước

Trƣớc khi lập báo cáo quyết toán thu NSNN, cơ quan tài chính, KBNN và cơ quan thu cùng cấp đôn đốc các cơ quan liên quan xử lý số tạm thu, tạm giữ để nộp vào NSNN theo chế độ quy định; thực hiện đối chiếu số thu NSNN phát sinh trên địa bàn và số thu đảm bảo khớp đúng cả về tổng số và chi tiết theo Chƣơng, Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của Mục lục ngân sách Nhà nƣớc

Trình tự lập, gửi, thẩm định, phê chuẩn quyết toán thu ngân sách hàng năm của ngân sách các cấp đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Cơng chức tài chính - kế tốn xã lập quyết tốn thu ngân sách cấp xã trình UBND xã xem xét gửi Phòng Tài chính huyện; đồng thời UBND xã trình HĐND xã phê chuẩn. Sau khi đƣợc HĐND xã phê chuẩn, UBND xã báo cáo bổ sung quyết tốn ngân sách gửi Phịng Tài chính huyện.

Phịng Tài chính huyện thẩm định quyết tốn thu ngân sách xã; lập quyết toán thu ngân sách cấp huyện; sau đó tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn huyện và quyết toán thu ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu ngân sách cấp huyện và cấp xã) trình UBND cấp huyện xem xét gửi Sở Tài chính; đồng thời UBND cấp huyện trình HĐND cấp huyện phê chuẩn. Sau khi đƣợc HĐND cấp huyện phê chuẩn, UBND báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi cho Sở Tài chính của tỉnh.

Sở Tài chính thẩm định quyết toán thu NSNN phát sinh trên địa bàn huyện, quyết toán thu ngân sách huyện; lập quyết toán thu NSNN cấp tỉnh; tổng hợp lập quyết toán thu NSNN trên địa bàn tỉnh và quyết toán thu ngân sách địa phƣơng (bao gồm: quyết toán thu ngân sách cấp tỉnh; quyết toán thu ngân sách cấp

huyện và quyết toán thu ngân sách cấp xã) trình UBND cấp tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính; đồng thời UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh phê chuẩn. Sau khi đƣợc HĐND cấp tỉnh phê chuẩn, UBND báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Bộ Tài chính.

Bộ Tài chính thẩm định quyết toán thu NSNN, báo cáo quyết toán thu NSĐP; lập quyết toán thu NSTW và tổng hợp lập tổng quyết toán thu NSNN (bao gồm quyết toán thu NSTW và quyết tốn thu NSĐP) trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội phê chuẩn; đồng thời gửi cho cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc.

- Kiểm toán thu ngân sách nhà nước

Kiểm toán là hoạt động đặc biệt do cơ quan chun mơn về kiểm tốn tiến hành với đối tƣợng là hoạt động thu, chi tài chính của một số tổ chức. Ngƣời ta thƣờng phân biệt hai loại hình kiểm tốn khác nhau là kiểm tốn nội bộ và kiểm toán nhà nƣớc. Kiểm toán nhà nƣớc là hoạt động độc lập của cơ quan chuyên môn do Quốc hội thành lập, hoạt động của kiểm toán Nhà nƣớc là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính.

Cơ quan Kiểm tốn Nhà nƣớc thực hiện việc kiểm tốn, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán thu NSNN theo quy định của pháp luật. Sau đó có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu quan khác theo quy định của pháp luật; thực hiện kiểm toán khi Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ có u cầu. Việc kiểm toán NSNN đƣợc thực hiện trƣớc khi Quốc hội, HĐND phê chuẩn quyết toán; trƣờng hợp kiểm toán sau khi Quốc hội, HĐND phê duyệt quyết tốn thì thực hiện theo quy định của pháp luật.

Trong quá trình lập, phê duyệt, thẩm định quyết toán thu ngân sách phải đảm bảo những khoản thu không đúng quy định của pháp luật phải đƣợc hoàn trả tổ chức, cá nhân đã nộp; những khoản thu nhƣng chƣa thu phải đƣợc truy thu đầy đủ cho NSNN.

Kiểm soát là một hoạt động quan trọng khơng thể tách rời q trình quản lý. Chỉ có thơng qua q trình kiểm sốt ngƣời ta mới biết đƣợc kết quả của các quá trình quản lý thu NSNN hay mức độ hoàn thành các mục tiêu.

Thanh tra quản lý thu NSNN là hoạt động thanh tra chuyên ngành, đó là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực tài chính.

Kiểm tra là một trong những cơng việc thƣờng xuyên, quan trọng của bất kỳ một nhà quản lý nào. Xét về mối quan hệ giữa chủ thể kiểm tra và đối tƣợng bị kiểm tra có thể phân ra kiểm tra chức năng (do các cơ quan quản lý ngành hay lĩnh vực thực hiện đối với những tổ chức, đơn vị khơng trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành pháp luật, đƣờng lối, chính sách và những quy định quản lý ngành, lĩnh vực do các cơ quan này quản lý) và kiểm tra nội bộ (là hoạt động kiểm tra của cấp trên đối với cấp dƣới theo quan hệ trực thuộc).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)