Cỏc biện phỏp mà Việt Nam phải thực hiện khi là thành viờn của cụng ước:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 120 - 125)

+ Khụng nhập khẩu hay xuất khẩu cỏc chất đó bị hạn chế ra khỏi quốc gia khụng tham gia cụng ước.

+ Hàng năm cỏc thành viờn cần cung cấp số liệu thống kờ cho ban thư ký về việc làm giảm cỏc chất nguy hại của nước mỡnh cũng như việc xuất hay nhập cỏc chất đó bị kiểm soỏt.

+ Cỏc bờn phải cựng nhau hợp tỏc, đặc biệt là theo nhu cầu cỏc nước đang phỏt triển, trao đổi thụng tin và làm tăng thờm nhận thức của cụng chỳng trong việc bảo vệ tầng ụzụn.

* Nghĩa v cơ bn ca Vit Nam v biến đổi khớ hu: - Văn bn phỏp lý:

+ Cụng ước khung về biến đổi khớ hậu. + Nghị định thư Kyụtụ.

+ Hội nghị cỏc bờn lần thứ 6 tại Hague, Hà Lan; Hội nghị Born.

+ Cơ chế phỏt triển sạch: (Born- Clean Development Menchanism- CDM)

- Khụng ngừng điều tra nhằm hạn chế nguồn phỏt thải khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh trong phạm vi quốc gia, xõy dựng cỏc chương trỡnh khu vực, quốc gia về biến đổi khớ hậu, đưa vấn đề biến đổi khớ hậu vào trong cỏc chớnh sỏch, vào cỏc hoạt động quốc gia về xó hội, kinh tế và mụi trường.

- Hợp tỏc với cỏc quốc gia trờn thế giới về biến đổi khớ hậu; phỏt triển cỏc quy hoạch tổng thể cho việc quản lý bờ biển, tăng cường và hợp tỏc về chuyển giao cụng nghệ, tiến hành quỏ trỡnh kiểm soỏt, làm giảm hoặc ngăn ngừa khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh.

- Nếu phỏt thải quỏ chỉ tiờu cho phộp là 1 tến khớ trong thời kỳ cam kết thứ nhất(trước 2012) thỡ phải giảm thờm 1,3 tến trong thời kỳ cam kết thứ hai(bắt đầu từ 2013).

* Nghĩa v v kim soỏt ụ nhiếm mụi trường bin:

- Nghĩa vụ trong việc hạn chế thải chất ụ nhiễm biển: + Cần ban hành cỏc quy định phỏp luật quốc gia.

+ Thi hành mọi biện phỏp để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ụ nhiễm mụi trường biển do bất cứ nguồn ụ nhiễm nào gõy ra.

+ Cỏc quy định phỏp luật mà Việt Nam thụng qua và cỏc biện phỏp mà Việt Nam thực hiện khụng được kộm hiệu quả hơn cỏc quy tắc và quy phạm quốc tế hay tập quỏn và thủ tục đó được kiến nghị cú tớnh chất quốc tế.

+ Việt Nam cần thi hành mọi biện phỏp cần thiết để cỏc hoạt động thuộc quyền tài phỏn hay quyền kiểm soỏt của mỡnh khụng gõy tỏc hại hay ụ nhiễm cho cỏc quốc gia khỏc và mụi trường của họ.

+ Hợp tỏc trực tiếp hoặc qua trung gian cỏc tổ chức quốc tế cú thẩm quyền nhằm đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, thực hiện cỏc chương trỡnh nghiờn cứu, khuyến khớch việc trao đổi cỏc thụng tin, dữ liệu về ụ nhiễm mụi trường biển.

+ Trong nội thủy và lónh hải của mỡnh Việt Nam cú quền ban hành cỏc văn bản quy định những điều kiện bắt buộc đối với tàu thuyền nước ngoài trước khi vào nội thủy hoặc lónh hải của mỡnh nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ụ nhiễm biển đến mức tối đa.

+ Việt Nam khi đưa ra những quy định của phỏp luật quốc gia khụng được ngăn cản quyền qua lại khụng gõy hại của tàu thuyền nước ngoài trong lónh hải của mỡnh.

+ Khi tàu thuyền nước ngoài đi qua nội thủy, vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà vi phạm quy định của Việt Nam hoặc những quy tắc quốc tế thỡ Việt Nam cú thể tiến hành kiểm tra cụ thể những vi phạm hay khởi tố hoặc ra lệnh bắt giữ tàu.

+ Nếu cú thiệt hại xảy ra hay tổn thấy do ụ nhiễm mụi trường biển thỡ quốc gia ven biển chỉ được quyền ỏp dụng hỡnh phạt tiền mà khụng được khởi tố vụ kiện về trỏch nhiệm dõn sự trừ trường hợp gõy ụ nhiễm nghiờm trọng và cố ý.

- Nghĩa vụ trong việc hạn chế ụ nhiễm biển do dầu:

+ Việt Nam chỉ được phộp thải dầu đối với cỏc tàu khụng chở dầu khi đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:

Tàu đang đi.

Mức tập trung dầu thải khụng được vượt quỏ 60 lớt/dặm. Lượng dầu thải dưới 100mg/lớt.

Việc thải dầu phải diễn ra ở cỏch xa bờ.

+ Đối với cỏc tàu chở dầu, Việt Nam chỉ được phộp thải dầu nếu đỏp đủ cỏc điều kiện: Tàu đang đi.

Mức tập trung dầu thải khụng được vượt quỏ 1/30.000 sức chứa đầy đủ của tầu thở dầu. + Cỏc quốc gia mà tàu mang cờ cú nghĩa vụ phải kiểm soỏt tàu định kỳ và phải cấp cho tàu một chứng chỉ ngăn ngừa ụ nhiễm dầu quốc tế.

+ Việt Nam cú quyền kiểm tra tàu của cỏc quốc gia thành viờn cụng ước Marpol nếu cú lý do chớnh đỏng để nghi ngờ rằng tàu đú đó thải chất thải ra cỏc vựng biển thuộc quyền tài phỏn của Việt Nam.

* Nghĩa v cơ bn ca Vit Nam khi tham gia cụng ước BASEL- Thy S 1989- VN tham gia ngày 8/2/1995:

- Chất thải được kiểm soỏt bởi cụng ước Basel: cỏc chất hoặc cỏc đồ vật mà người ta tiờu hủy hoặc phải tiờu hủy chiểu theo cỏc điều khoản của luật lệ quốc gia. Cỏc quốc gia cú thể định nghĩa cỏc phế thải nguy hiểm hoặc liệt kờ và thụng bỏo cho ban thư ký của cụng ước.

- Bằng việc quy định trong phỏp luật quốc gia, Việt Nam cú quyền cấm xuất khẩu, nhập khẩu cỏc chất thải nguy hiểm hoặc cỏc chất thải khỏc.

- Khụng cho phộp xuất khẩu, nhập khẩu chất thải sang haợc từ quốc gia khụng tham gia cụng ước.

- Chỉ được nhập khẩu chất thải khi cú điều kiện tiờu hủy thớch hợp và quốc gia xuất khẩu chỉ được phộp xuất khẩu chất thải sang cỏc nước khi được sự đồng ý bằng văn bản của quốc gia nhập khẩu.

- Cần cú cỏc quy định nhằm đảm bảo hoạt động giỏm sỏt việc sản sinh ra cỏc chất thải nguy hiểm và phải xõy dựng cỏc cơ sở tiờu hủy thớch hợp.

- Xõy dựng cơ chế nhằm giỏm sỏt doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm quản lý chất thải nguy hại hoặc cỏc loại chất thải khỏc, phải thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết đề phũng ụ nhiễm do hoạt

động quản lý chất thải gõy ra và khi xảy ra ụ nhiễm thỡ giảm tới mức thấp nhất hậu quả đối với sức khỏe con người và mụi trường.

- Xõy dựng cơ chế kiểm soỏt hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu chất thải nhằm mục đớch giảm thiểu tỏc động tiờu cực của hoạt động này đến mụi trường và sức khỏe con người.

- Thực hiện hoạt động hợp tỏc với cỏc thành viờn khỏc và banthư ký trong hoạt động liờn quan đến thụng tin về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu chất thải.

- Việt Nam cú quyền coi hành vi xuất, nhập khẩu chất thải bất hợp phỏp là hành vi vi phạm hành chớnh, hỡnh sự.

- Khi cú trường hợp nhập khẩu chất thải bất hợp phỏp vào Việt nam, Việt Nam cú quyền yờu cầu quốc gia hoặc người xuất khẩu mang trở về quốc gia hoặc tiờu hủy trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nước xuất khẩu nhận được thụng bỏo.

- Cú trỏch nhiệm đúng gúp tài chớnh, thực hiện chế độ bỏo cỏo, thụng tin theo quy định.

1.3. Việc thực thi cỏc nghĩa vụ cơ bản trong cỏc cụng ước quốc tế về kiểm soỏt ụ nhiễm ở

Việt Nam:

* Thc thi cỏc nghĩa v cơ bn ca Vit Nam theo cỏc cụng ước quc tế v biến đổi khớ hu và bo v tng ụzụn:

- Cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam nhằm thực thi cỏc cụng ước quốc tế về biến đổi khớ hậu và bảo vệ tầng ụzụn:

+ Việt Nam đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan:

Kế hoạch hành động thi hành cụng ước khung của LHQ về biến đổi khớ hậu ở Việt Nam. + Xõy dựng kế hoạch ngắn hạn :

Củng cố năng lực thực hiện của cỏc đơn vị đầu mối. Nõng cao nhận thức của cộng đồng.

Thực hiện và hoàn thành cỏc nội dung nghiờn cứu, xỏc định chớnh xỏc cỏc dự ỏn, cỏc phương ỏn cụng nghệ cú hiệu quả và cú tiềm năng giảm khớ nhà kớnh lớn nhất.

Ban hành cỏc chớnh sỏch, thể chế cho cỏc hoạt động biến đổi khớ hậu kết hợp với cỏc hoạt động kinh tế.

+ Xõy dựng kế hoạch trung hạn:

Đẩy mạnh cỏc hoạt động kiểm toỏn về hiệu quả kinh tế và giảm nhẹ khớ nhà kinh.

Xõy dựng và thực hiện cỏc phương ỏn sử dụng nguồn năng lượng mới thõn thiện với mụi trường.

Thực hiện cỏc dự ỏn cụng nghệ giảm khớ nhà kớnh, cỏc dự ỏn ứng phú và thớch ứng với biến đổi khớ hậu.

+ Xõy dựng kế hoạch dài hạn:

Tổ chức triển khai thực hiện cỏc dự ỏn về cụng nghệ cú hiệu suất cao và giảm phỏt thải khớ nhà kớnh với chi phớ thấp cũng như cỏc dạ ỏn thớch ứng với biến đổi khớ hậu.

+ Xõy dựng, thụng qua và thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh quốc gia về bảo vệ tầng ụzụn: từ năm 1995, cỏc dự ỏn của Việt Nam đó loại trự hoàn toàn những cụng nghệ cú cỏc chất phỏ hủy tầng ụzụn và kiểm soỏt khớ nhà kớnh một cỏch cú hiệu quả; 40 % cỏc chất phỏ hủy tầng ụzụn ở Việt Nam đó bị loại trừ.

+ Ban hành cỏc quy định về việc giảm phỏt thải cỏc chất độc hại gõy suy giảm tầng ụzụn và biến đổi khớ hậu.

- Một số chủ thể cú thẩm quyền trong việc tổ chức thực hiện cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ tầng ụzụn và biến đổi khớ hậu:

+ Bộ Tài nguyờn và mụi trường. + Trung tõm khớ tượng thủy văn.

+ Văn phũng ụzụn: (Vụ hợp tỏc quốc tế) là cơ quan thường trực giỳp trung tõm khớ tượng tủy văn trong việc điều phối cỏc hoạt động liờn quan đến việc thực thi cụng ước, kiến nghị ban hành cỏc văn bản cú liờn quan đến biến đổi khớ hậu và bảo vệ tầng ụzụn…

+ Đội cụng tỏc quốc gia về biến đổi khớ hậu: thành lập từ thỏng 6/1994 cú nhiệm vụ xõy dựng chướng trỡnh quốc gia về biến đổi khớ hậu, thực hiện cỏc dự ỏn liờn quan đến cụng ước ở Việt Nam.

+ Đội chuyờn gia kỹ thuật trong nước thực hiện cỏc dự ỏn về biến đổi khớ hậu. + Ban chỉ đạo thực hiện nghiờn cứu chiến lược quốc gia về cơ chế phỏt triển sạch.

* Thc thi cỏc nghĩa v cơ bn ca Vit Nam theo cỏc cụng ước quc tế v bo v mụi trường bin:

- Cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam nhằm thực thi cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi

trường biển:

+ Ban hành Luật Dầu khớ, Bộ luật hàng hải…

+ Xõy dựng chương trỡnh quốc gia về quy hoạch những khu bảo tồn biển Việt Nam năm 2000, 15 khu bảo tồn biển sẽ được xõy dựng trong gia đoạn 2001- 2010.

+ Xõy dựng kế hoạch quốc gia ứng phú sự cố tràn dầu: 29/8/2001…

+ Ban hành tiờu chuẩn Việt Nam trong đú cú tiờu chuẩn về mụi trường biển.

+ Việt Nam thừa nhận tớnh ưu tiờn của cỏc quy định trong cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường biển mà chớnh phủ Việt Nam ký kết và tham gia trước cỏc quy định của phỏp luật quốc gia trong giải quyết cỏc tranh chấp cụ thể về bảo vệ mụi trường biển.

+ Triển khai mạnh mẽ cụng tỏc điều tra cơ bản biển và thềm lục địa.

+ Chống việc hủy hoại cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn, nhất là cỏc hệ sinh thỏi cửa sụng, ven biển.

+ Ngăn chặn ụ nhiễm khụng khớ, nước, đất ảnh hưởng đến tài nguyờn biển do cỏc nguyờn nhõn sinh hoạt và sản xuất.

+ Coi phũng ngừa và ngăn chặn ụ nhiemẽ mụi trường biển là nguyờn tắc chủ đạo trong bảo vệ tài nguyờn biển, kết hợp xử lý ụ nhiễm với cải thiện mụi trường biển và bảo tồn thiờn nhiờn.

+ Đặt ra vấn đề bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm dầu trong phỏp luật nhằm thực thi cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường biển.

+ Phỏp luật Việt Nam yờu cầu cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường biển phải mua bảo hiểm, đúng gúp xõy dựng quỹ dự phũng cho cỏc sự cố mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, suy thoỏi mụi trường.

+ Đặt ra quy định về bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự tàu thuyền: Cỏc tàu chở dầu, chế phẩm từ dầu hoặc cỏc chất nguy hại đều phải cú bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự; mua bảo hiểm hàng hải.

+ Quy định cỏc tổ chức và cỏ nhõn tiến hành hoạt động dầu khớ khi gõy suy thoỏi mụi trường, ụ nhiễm mụi trường, sự cố mụi trường ngoài việc chịu phạt cũn phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, trả cỏc chi phớ bảo vệ mụi trường, làm sạch mụi trường theo quy định của phỏp luật Việt Nam.

+ Quy định cụ thể về phõn cụng trỏch nhiệm ứng phú sự cố tràn dầu, tổ chức ngăn ngừa, khắc phục sự cố tràn dầu và đũi bồi thường ụ nhiễm nhằm thực thi cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường biển.

- Chủ thể cú thẩm quyền trong việc tổ chức thực hiện cỏc cụng ước về bảo vệ mụi trường biển ở

Việt Nam:

+ Tiểu ban nghiờn cứu thềm lục địa Việt Nam thành lập năm 1984 cú trỏch nhiệm chỉ đạo thống nhất việc phõn định ranh giới cỏc vựng biển và thềm lục địa của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiờn cứu và khai thỏc nguồn tài nguyờn biển, phục vụ cho phỏt triển kinh tế, mở rộng sự hợp tỏc quốc tế trong cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến biển và đại dương.

+ Ban chỉ đạo nhà nước về biển Đụng và hải đảo thành lập năm 1993 cú chức năng giỳp Chớnh phủ hoạch định chiến lược quốc gia trờn biển.

+ Ủy ban quốc gia về tỡm kiếm cứu nạn trờn khụng và trờn biển.

* Thc thi nghĩa v cơ bn ca Vit Nam theo cụng ước BASEL:

+ Quy định trong khoản 9- Đ7- LBVMT: nghiờm cấm xuất khẩu, nhập khẩu cỏc chất thải dưới mọi hỡnh thức.

+ Ban hành quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy định về bảo vệ mụi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyờn liệu sản xuất.

+ Trong trường hợp nhập khẩu phế liệu theo cụng ước thỡ tổ chức cỏ nhõn Việt Nam khụng được phộp nhập khẩu phế thải từ cỏc quốc gia khụng tham gia cụng ước.

+ Khi nhập khẩu phải chứng minh được quỏ trỡnh sử dụng khụng ảnh hưởng tới mụi trường, phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp và phải cú biện phỏp giảm ảnh hưởng tới mụi trường trong vận chuyển như: đúng gúi, dỏn nhón, cú giấy tờ kốm theo.

+ Sau khi tham gia cụng ước, Việt Nam đó xõy dựng cỏc quy định nhằm quản lý cú hiệu quả chất thải:

TT 1590/1997/TTLB-BKHCNMT-BXD ngày 3/4/1997 về cỏc biện phỏp cấp bỏch trong quản lý cỏc chất thải rắn ở cỏc khu đụ thị và khu cụng ngghiệp.

QĐ số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 về việc phờ duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn ở cỏc khu đụ thị và khu cụng nghiệp.

QĐ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 về ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại. QĐ số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 về ban hành quy chế quản lý chất thải y tế.

+ Triển khai xõy dựng cơ sở vật chất cho hoạt động quản lý chất thải, xõy dựng cỏc cơ sở xử lý chất thải, đào tạo cỏn bộ chuyờn mụn nghiệp vụ, nghiờn cứu khoa học phục vụ cho cụng tỏc quản lý chất thải.

+ Phối hợp chặt chẽ để kiểm soỏt họat động xuất khẩu, nhập khẩu chất thải.

+ Cục Bảo vệ mụi trường là cơ quan chịu trỏch nhiệm là cơ quan cú thẩm quyền Việt Nam của cụng ước Basel ở Việt Nam

+ Việc xỏc định trỏch nhiệm hành chớnh và trỏch nhiệm hỡnh sự trong phỏp luật Việt Nam đối với hành vi xuất, nhập khẩu bất hợp phỏp chất thải là phự hợp với quy định trong cụng ước.

2. Cỏc điều ước quốc tế vềđa dạng sinh học và bảo tồn thiờn nhiờn:

2.1. Tng quan cỏc điu ước quc tế vđa dng sinh hc và bo tn thiờn nhiờn: * Cỏc cụng ước đó được cng đồng quc tế thụng qua:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)