Những vấn đề chung về tài nguyờn đất ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 91 - 99)

b) Luật bảo vệ mụi trường sửa đổi năm

2.1. Những vấn đề chung về tài nguyờn đất ở Việt Nam:

* Tài nguyờn đất: Đất là phần chất rắn làm thành lớp trờn cựng của bề mặt trỏi đất, gồm cỏc hạt rời, ớt gắn kết với nhau và cú thể trồng trọt được.

* Kim soỏt suy thúai đất là việc nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm phỏt hiện, ngăn chặn những nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng suy thoỏi tài nguyờn đất.

* Hin trng tài nguyờn đất Vit Nam:

Toàn bộ diện tớch đất của VN là 32,924.061 ha. Trong đú: Đất NN : 9.345.346 ha.

Đất LN : 11.575.429 ha. Đất phi NN : 1.532.843 ha. Đất chưa SD : 10.027.265 ha.

+ Việc canh tỏc khụng cú biện phỏp bảo vệ - đất bị xúi mũn, rửa trụi, suy thoỏi. Diện tớch đất nụng nghiệp trờn đầu người thấp (1100m2/người) nhu cầu thỡ tăng dẫn đến hiện trường sử dụng đất với cường độ cao khiến cho mụi trường đất bị ụ nhiễm, suy thoỏi.

+ Chỉ số bỡnh quõn đất đai của Việt Nam chỉ bằng 1/10 chỉ số đất bỡnh quõn đầu người của thế giới và cú xu hướng ngày càng giảm.

+ Hiệu quả sử dụng đất thấp, tỡnh trạng ụ nhiễm và thoỏi húa đất nghiờm trọng. + Sự phõn bố đất đai và dõn cư chưa hợp lý.

+ Việt Nam cú 13 triệu ha đất đang bị suy thoỏi thành đất trống, đồi nỳi trọc, trong đú những diện tớch bị trơ sỏi đỏ là 2 triệu ha.

* Nguyờn nhõn:

- Việc tiến hành cỏc hoạt động nụng nghiệp theo hướng thiếu bền vững, khai thỏc đất đai một cỏch kiệt quệ để thu sản lượng nụng nghiệp ở mức cao mà khụng tớnh đến quy luật phục hồi chất dinh dưỡng của đất.

- Việc xõy dựng và thực hiện quy hoạch đồng ruộng chưa nghiờm ngặt, cũn tựy tiện: Hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi, tưới tiờu chưa thụng suốt, nhiều cụng trỡnh bảo vệ đất cú chất lượng kộm dẫn tới tỡnh trạng đất bị rửa trụi, xúi mũn…

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cỏch quỏ mức.

- Việc sử dụng cỏc chất điều khiển sinh trưởng gõy mặn húa hoặc chua phốn, phỏ hủy cấu trỳc đất…

- Hiện tượng tăng dõn số.

- Việc xuất hiện cỏc điểm dõn cư với việc xõy dựng cụng nghiệp chưa tương xứng với tiờu chuẩn sử dụng đất.

2.2. Nội dung cơ bản của phỏp luật về kiểm soỏt suy thoỏi tài nguyờn đất:

- Người sử dụng đất phải đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, cú hiệu quả, bảo vệ mụi trường và khụng làm tổn hại đến lợi ớch chớnh đỏng của người sử dụng đất xung quanh - K2- Đ11- Luật Đất đai 2003.

- Đối với đất chuyờn trồng lỳa nước: khụng được chuyển đổi mục đớch sử dụng nếu khụng cú sự cho phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

- Đối với đất cú mặt nước ven biển: phải sử dụng đỳng quy hoạch, kế hoạch…

- Đối với đất chuyờn dựng: Tuõn theo quy định của phỏp luật về bảo vẹ tài nguyờn đất. - Đất sử dụng cho hoạt động khoỏng sản: Sau khi thăm dũ, khai thỏc khoỏng sản người sử dụng đất phải trả lại hiện trạng ban đầu.

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: phải được quy hoạch tập trung, xa khu dõn cư. - Khi tiến hành cỏc hoạt động trờn đất:

+ Đối với cỏc hoạt động nụng nghiệp nghiờm cấm việc đưa cỏc sản phẩm cú dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quỏ giới hạn cho phộp vào buụn bỏn, sử dụng gõy hại cho tài nguyờn đất; Nghiờm cấm việc sử dụng cỏc biện phỏp bảo vệ thực vật cú khả năng gõy nguy hiểm cho con người, sinh vật cú ớch, hủy hoại mụi trường đất và cỏc hệ sinh thỏi.

+ Đối với cỏc hoạt động cụng nghiệp: khụng được hoặc hạn chế phỏt triển mới cỏc ngành cụng nghiệp tiềm ẩn nguy cơ cú hại đối với mụi trường đất, cỏc ngành cụng nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, làm phỏt sinh nhiều chất thải, gõy nguy hại và thoỏi húa đất.

+ Đối với cỏc hoạt động khỏc: Nghiờm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, khụng sử dụng hoặc sử dụng khụng đỳng mục đớch, vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

+ Nghiờm cấm hành vi hủy hoại đất: là hành vi làm biến dạng địa hỡnh, gõy ụ nhiễm đất, làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đớch đó được xỏc định.

+ Khụng được chụn lấp, thải vào đất cỏc chất độc, chất phúng xạ, chất thải và chất nguy hại khỏc chưa được xử lý để đạt tiờu chuẩn cho phộp.

+ Nghiờm cấm hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm trỏi cỏc quy định về quản lý và bảo vệ tài nguyờn đất.

+ Khi sử dụng cỏc loại húa chất và chế phẩm vi sinh trờn đất: Phải tuõn thủ những quy định của phỏp luật theo cỏc nguyờn tắc phũnglà chớnh, phỏt hiện diệt trừ kịp thời, triệt để; Phải đảm bảo hiệu quả phũng, trừ sinh vật gõy hại, bảo vệ an toàn sức khỏe con người, hạn chế ụ nhiễm mụi trường đất và giữ gỡn cõn bằng hệ sinh thỏi; Khụng sử dụng những loại thuốc trong danh mục cấm của nhà nước.

2.3. Xử lý vi phạm phỏp luật về tài nguyờn đất:

* Nhng hành vi vi phm phỏp lut ch yếu v bo v tài nguyờn đất:

- Chụn vựi, thải vào đất cỏc chất thải, chất độc hại, chất phúng xạ chưa qua xử lý.

- Sử dụng cỏc chế phẩm vi sinh, sử dụng phõn bún húa học, cỏc loại húa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong canh tỏc nụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường đất.

- Sử dụng những biện phỏp bảo vệ thực vật cú khả năng gõy nguy hiểm cho người, cho sinh vật cú ớch, hủy hoại mụi trường đất.

- Sản xuất, gia cụng, buụn bỏn cỏc loại thuốc trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hạn chế sử dụng tại Việt Nam gõy ụ nhiễm và suy thoỏi tài nguyờn đất.

- Hủy hoại đất.

- Lợi dụng chức vụ quyền hạn, vượt quỏ quyền hạn hoặc thiếu trỏch nhiệm của người cú thẩm quyền để làm trỏi quy định về quản lý và bảo vệ tài nguyờn đất.

*Trỏch nhim phỏp lý:

+ Làm suy giảm chất lượng đất hoặc biến dạng địa hỡnh gõy hậu quả làm cho đất giảm hoặc mất khả năng sử dụng đó được xỏc định thỡ hỡnh thức và mức xử phạt từ 200.000đ đến 20.000.000đ tuỳ theo mức độ

+ Gõy ụ nhiễm đất mà gõy hậu quả làm cho đất mất khả năng sử dụng theo mục đớch đó được xỏc định thỡ mức xử phạt từ 500.000đ đến 30.000.000đ.

+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chớnh hoặc buộc cú biện phỏp khắc phục hoạt động gõy ụ nhiễm, buộc khụi phục lại địa hỡnh của đất trước khi vi phạm đối với hành vi trờn.

+ Gõy cản trở cho việc sử dụng đất của người khỏc phạt tiền từ 100.000đ đến 5.000.000đ tuỳ theo mức độ. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chớnh, buộc khụi phục lại tỡnh trạng của đất trước khi vi phạm.

+ Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất mà khụng thực hiện đỳng thủ tục hành chớnh theo quy định phỏp luật về đất đai sẽ phạt tiền từ 200.000đ đến 500.000đ.

+ Tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho đối với đất khụng đủ điều kiện chuyển quyền sử dụng thỡ phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 20 triệu đồng và buộc khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu.

+ Chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp sẽ bị phạt tiền ở mức 0,02% số tiền phải nộp cho mỗi ngày chậm nộp.

+ Cố ý gõy cản trở cho việc giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 100.000đ đến 500.000đ.

+ Khụng thực hiện đỳng thời hạn trả đất theo quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phạt tiền từ 500.000đ đến 3.000.000 đồng.

+ Tự tiện di chuyển, làm sai lệch, hư hỏng mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng đất phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 100.000đ đến 5.000.000 đồng.

+ Làm sai lệch cỏc giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất phạt tiền từ 500.000đ đến 2.000.000 đồng.

- Trỏch nhiệm hỡnh sự: Đ184- BLHS 1999.

+ Chụn vựi, thải vào đất cỏc chất độc hại vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp, đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh mà cố tỡnh khụng thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục theo quyết định của cơ quan cú thẩm quyền gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm.

+ Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 2 đến 7 năm. + Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 5 đến 10 năm.

3. Phỏp luật về kiểm soỏt suy thoỏi nguồn thủy sinh:

3.1. Nguồn thủy sinh và ảnh hưởng từ hoạt động của con người:

* Ngun thy sinh và nhng giỏ tr ca nú:

- Khỏi niệm: Nguồn thủy sinh bao gồm toàn bộ cỏc loài động thực vật sống dưới nước mọc trong nước. Mụi trường sống của nguồn thủy sinh bao gồm vựng nước, mặt đất ngập nước và cả phần đất mà cỏc loài thủy sản sinh sống.

- Giỏ trị:

+ Giỏ trị kinh tế: Gúp phần tăng thu ngõn sỏch nhà nước, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệu người; kim ngạch xuất khẩu đạt trờn 2.5000.000.000 USD.

+ Là nguồn nguyờn liệu quan trọng cho một số ngành sản xuất, NCKH, gúp phần đa dạng nguồn gen, đảm bảo cõn bằng sinh thỏi.

* Nguyờn nhõn suy thoỏi ngun thu sinh:

- Sự biến động của tự nhiờn, sự suy thoỏi tài nguyờn rừng, ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm khụng khớ làm cho nguồn thủy sinh bị suy thoỏi về chất lượng và số lượng.

- Sự biến mất của rừng ngập mặn làm giảm cỏc chức năng nuụi dưỡng và bảo vệ bờ biển gõy xúi mũn làm mất đi khu vực sinh sống và nuụi dưỡng quan trọng của cỏc loài thủy sinh.

- Cỏc hoạt động nụng nghiệp, sự phỏt triển cụng nghiệp, cỏc biện phỏp thủy lợi, quỏ trỡnh đụ thị húa…đều cú nguy cơ tỏc động rất nghiờm trọng tới nguồn thủy sinh.

- Việc khai thỏc khụng đỳng phương phỏp, khụng đỳng kỹ thuật, việc sử dụng cỏc cụng cụ hủy diệt hàng loạt cũng gúp phần làm suy thoỏi nguồn thủy sinh.

- Một số nghề đó sử dụng cỏc ngư cụ tinh vi để sỏt hại nguồn thủy sinh: cào điện, kộo xụ… - Sự nhiễm bẩn của nước do cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp đó ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sống của nguồn thủy sinh.

- Nước thải từ quỏ trỡnh đụ thị húa cũng tỏc động rất nghiờm trọng đến nguồn thủy sinh. - Việc phỏ rừng ngập mặn và cảnh quan ven bờ để nuụi tụm, khai thỏc san hụ đẻ làm vụi, làm đồ mỹ nghệ làm ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của cỏc loài thủy sinh.

- Cỏc biện phỏp thủy lợi cũng ảnh hưởng rất lớ đến cỏc loài thủy sinh như việc đắp đờ ngăn biển…làm phõn cỏch mạng lưới cỏc hệ sinh thỏi ở nước.

- Việc con người đắp đập chắn ngang sụng và xõy cỏc hồ chứa nước cũng làm thay đổi chất lượng nước….làm thay đổi sinh thỏi quần thể động thực vật ở vựng nước đú.

3.2. Nội dung cơ bản của phỏp luật về kiểm soỏt suy thoỏi nguồn thủy sinh:

* Nhng quy định ca phỏp lut v bo v, tỏi to và phỏt trin ging loài thy sinh:

- Mọi hoạt động cú nguy cơ tỏc động đến mụi trường sống của nguồn thủy sinh đều phải được ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm triệt tiờu tối đa sự tỏc động đú.

- Khi xõy dựng mới, thay đổi hoặc phỏ bỏ cỏc cụng trỡnh cú liờn quan đến mụi trường sống, di cư, sinh sản của cỏc loài thủy sinh đều phải thực hiện việc ĐTM theo quy định của phỏp luật.

- Cỏc hoạt động khai thỏc thủy sản phải đảm bảo điều kiện vệ sinh mụi trường, phũng ngừa dịch bệnh thủy sản, khụng được sử dụng húa chất độc hại.

- Khụng được xõy dựng khu nuụi trồng thủy sản tập trung trờn bói bồi đang hỡnh thành vựng cửa sụng ven biển, phỏ rừng ngập mặn để nuụi trồng thủy sản.

- Cỏc địa phương phải cú quy hoạch vựng sản xuất giống loài thủy sinh.

- Những nơi cú điều kiện sản xuất giống thuận lợi cần tận dụng tối đa lợi thế để sản xuất con giống cú chất lượng cao, giỏ thành hạ cung cấp cho nhu cầu thị trường.

- Nhà nước ưu tiờn giao đất hoặc cho thuờ đất ổn định, lõu dài để cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn đầu tư vào lĩnh vực phỏt triển giống loài thủy sinh.

- Những nơi cú điều kiện khụng thuận lợi nhưng cú nhu cầu lớn về con giống cú thể thuờ, mua đất của cỏc địa phương khỏc để tổ chức sản xuất giống.

- Khi cú dịch phải thực hiện cỏc biện phỏp phũng bệnh, chẩn đoỏn xỏc định bệnh, khống chế, tiờu diệt dịch bệnh cho cỏc giống loài thủy sinh; Xỏc định thụng bỏo giới hạn vựng cú dịch, quy định vành đai bảo vệ quanh vựng cú dịch, đặt biển bỏo hiệu, trạm gỏc và hướng dẫn việc đi lại trỏnh vựng cú dịch.

- Chỉ được phộp sử dụng cỏc cụng cụ cú kớch cỡ mắt lưới phự hợp với cỏc loài thủy sản được phộp khai thỏc, khụng được đỏnh bắt bằng loại cụng cụ cú mắt lưới quỏ dày.

- Khi khai thỏc bằng cỏc cụng cụ như đăng, đỏy thỡ phải dành hành lang cho cỏc loài thủy sản di chuyển theo quy định của địa phương.

- Cỏc chủ thể khụng được tiến hành khai thỏc và đỏnh bắt khi đang trong mựa sinh sản.

- Nghiờm cấm mọi tổ chức, cỏ nhõn buụn bỏn, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thỏc thủy sản ở tết cả cỏc vựng nước.

- Cỏc loại thức ăn, nguyờn liệu làm thức ăn nuụi trồng thủy sản, thuốc húa chất dựng trong nuụi trồng thủy sản phải đảm bảo đạt tiờu chuẩn.

- Thức ăn chăn nuụi phải khụng gõy hại cho nguồn thủy sinh.

- Khi dựng thuốc để phũng bệnh, chữa bệnh phải theo chỉ dẫn hoặc đơn thuốc của bỏc sỹ, kỹ thuật viờn cú giấy phộp hành nghề.

- Khụng được sử dụng thuốc thỳ y, húa chất đó hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phộp.

- Cỏc húa chất độc hại phải được để ở nơi cỏch biệt với sản xuất, chế biến và kho chứa thức ăn chăn nuụi.

- Khu nuụi trồng thủy sản tập trung phải phự hợp với quy hoạch và đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường, phải phục hồi mụi trường sau khi ngững hoạt động nuụi trồng thủy sản.

- Cỏc tổ chức sản xuất, kinh doanh thức ăn nuụi trồng thủy sản, thuốc, húa chất dựng trong nuụi trồng thủy sản phải cú đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của Chớnh phủ, phải cú giấy phộp hành nghề.

3. 3. Xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sinh:

* Nhng hành vi vi phm:

- Phỏ hoại mụi trường sống của cỏc loài thủy sinh: Xả thải trỏi phộp vào mụi trường nước nơi sinh sống của cỏc loài thủy sinh; phỏ dữo, xõy cỏc cụng trỡnh ở cỏc vựng nước làm thay đổi nơi cư trỳ và sinh trưởng của cỏc giống loài thủy sinh.

- Vi phạm về bảo vệ cỏc loài thủy sinh: khai thỏc thủy sản cú kớch thước nhỏ hơn kớch thước cho phộp hoặc khai thỏc ở vựng cấm, trong thời gian cấm khai thỏc…

- Khai thỏc trỏi phộp: Sử dụng cụng cụ hủy diệt hàng loạt để khai thỏc…

- Vi phạm cỏc quy định về nuụi trồng và phũng ngừa dịch bệnh cho thủy sinh: Sử dụng cỏc loại thức ăn, thuốc và húa chất thuộc danh mục hạn chế sử dụng khụng theo quy định, thuốc bị cấm sử

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 91 - 99)