I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MễI TRƯỜNG
Sự thừa nhận của Quốc tế về đặc thự của vấn đề mụi trường là khụng cú tớnh chất biờn giới Quốc gia và tuõn thủ theo hệ thống hở, đó dẫn đến việc phỏt triển cụng phỏp Quốc tế - Luật Quốc tế về mụi trường. Việc ụ nhiễm mụi trường biển, mụi trường nước trờn đất liền, ụ nhiễm khụng khớ, mưa axớt, suy thoỏi tầng ụzụn, sa mạc hoỏ, biến đổi khớ hậu toàn cầu, việc thải cỏc chất thải độc hại hay mua bỏn những hoỏ chất độc hại nguy hiểm cho mụi trường là những hiện tượng cú tớnh toàn cầu, khụng một quốc gia nào hay khu vực nào cú đủ tiềm lực để giải quyết vấn đề mà là những vấn đề của toàn thế giới.
I.1. Lịch sử hỡnh thành
Vào những năm cuối thế kỷ 19 đó xuất hiện một số điều ước song phương và đa phương về một số vấn đề mụi trường mà chủ yếu nhằm vào việc giải quyết cỏc vấn đề về nguồn nước ở sụng, hồ biờn giới, giao thụng thuỷ và cỏc quyền đỏnh cỏ ở cỏc sụng hồ quốc tế như sụng Ranh và cỏc sụng quốc tế khỏc ở Chõu Âu. Cỏc điều khoản về mụi trường trong cỏc điều ước Quốc tế này thường đơn giản. Vớ dụ, điều 4 của hiệp ước về vựng nước biờn giới giữa Anh và Mỹ năm 1909 chỉ quy định “Nước sẽ khụng bị gõy ụ nhiễm ở bờ của phớa bờn kia và khụng gõy hại sức khoẻ của con người và tài sản của phớa bờn kia”.
Đầu thế kỷ 20, cú một số điều ước về bảo vệ một số loài động vật cú giỏ trị thương mại như cụng ước năm 1902 về bảo vệ cỏc loài chim hữu ớch cho nụng nghiệp và Hiệp ước 1911 về giũ gỡn và bảo vệ loài Hải cẩu cú lụng đó được ký kết. Cụng ước Luõn Đụn 1933 về việc bảo tồn và giữ gỡn hệ động và thực vật. Cụng ước Washington 1940 về bảo vệ tự nhiờn và giữ gỡn đời sống hoang dó ở Tõy Bỏn cầu.
Vào những năm 50 và 60, trước nguy cơ về hạt nhõn và ụ nhiễm dầu đó xuất hiện cỏc điều ước trỏch nhiệm Quốc gia đối với thiệt hại do tai nạn hạt nhõn gõy ra và Cụng ước quốc tế 1954 về ngăn chặn ụ nhiễm biển do dầu.
Cuối những năm 60, một loạt điều ước quốc tế về mụi trường liờn quan đến trỏch nhiệm dõn sự đối với ụ nhiễm dầu và kiểm soỏt ụ nhiễm dầu ở biển Bắc đó được ký kết. Cụng ước Chõu Phi 1968 về bảo tồn thiờn nhiờn và cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng được ký kết trong thời gian này.
Từ năm 1970, đặc biệt là sau Hội nghị Liờn Hiệp Quốc về mụi trường con người được tổ chức tại Stockholm năm 1972, hàng trăm điều ước Quốc tế về mụi trường hay liờn quan đến mụi trường đó được ký kết. Thời kỳ này cũng đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc của Luật Quốc tế về mụi trường. Nhiều cụng ước quốc tế quan trọng đó được ký kết như cụng ước về di sản tự nhiờn thế giới, cụng ước quốc tế về mua bỏn cỏc lũai đang bị đe dọa, cụng ước Luõn Đụn về việc thải chất thải ra biển. Từ những năm 70, những cụng ước về mụi trường đó được mở rộng rất nhiều. Từ chỗ chỉ xử lý cỏc vấn đề ụ nhiễm qua biờn giới đến chỗ xử lý ụ nhiễm trờn phạm vi toàn cầu, từ chỗ chỉ bảo tồn cỏc loài động thực vật cụ thể nào đú đền chỗ bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi, từ chỗ chỉ qui định về kiểm soỏt việc đưa trực tiếp chất thải vào cỏc sụng hồ Quốc tế đến việc xõy dựng cỏc quy chế quản lý toàn diện cả hệ thống hoặc lưu vực sụng Quốc tế. Chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1985 đến năm 1992 đó xuất hiện một số lượng đỏng kể những điều ước về mụi trường quan trọng được ỏp dụng trờn phạm vi toàn cầu như cụng ước Viờn về bảo vệ tầng ụzụn, Nghị định thư Montreal về cỏc chất làm suy giảm tầng ụzụn, Nghị định thư về bảo vệ mụi trường bổ sung cho Hiệp ước Nam Cực, Cụng ước Basel về việc vận chuyển qua biờn giới cỏc chõt thải độc hại, Cụng ước về việc thụng bỏo sớm tai nạn hạt nhõn và Cụng ước về việc viện trợ trong trường
hợp tai nạn hạt nhõn hoặc tỡnh trạng phúng xạ khẩn cấp. Chỉ tớnh đến cuối năm 1992, đó cú 840 văn bản phỏp lý Quốc tế về mụi trường hoặc liờn quan đến mụi trường.
I.2. Những sự kiện quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành Luật quốc tế về mụi trường
I.2.1. Hội nghị Stockholm về mụi trường con người năm 1972
Hội nghị Liờn Hợp Quốc về mụi trường con người họp tại Stockholm từ ngày 5 đến 16/6/1972 đó thụng qua Tuyờn bố Hội nghị Liờn Hợp Quốc về mụi trường con người trong phiờn toàn thể lần thứ 21 ngày 16/6/1972. Tuyờn bố nờu lờn 7 tuyờn bố và 26 nguyờn tắc chung nhằm hướng mọi quốc gia trờn thế giới gúp phần giữ gỡn và làm tốt đẹp hơn mụi trường của con người. Dưới đõy là vài nội dung cơ bản của tuyờn bố này: