Đỏnh giỏ việc thực hiện Chiến lược kinh tế-xó hội 1991 –

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 58 - 60)

Chiến lược 10 năm 1991 - 2000 được thực hiện khi nền kinh tế đang cú một số chuyển biến tớch cực, nhưng đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội; chế độ xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đụng Âu tan vỡ; Mỹ tiếp tục bao võy, cấm vận nước ta; cỏc thế lực thự địch tỡm cỏch chống phỏ ta về nhiều mặt; những năm cuối thập kỷ 90, nước ta lại chịu tỏc động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chớnh - kinh tế khu vực và bị thiệt hại lớn do thiờn tai liờn tiếp xảy ra trờn nhiều vựng.

Mặc dự cú nhiều khú khăn, thỏch thức gay gắt, nhỡn chung việc thực hiện Chiến lược 1991 - 2000 đó đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng:

(1)- Sau mấy năm đầu thực hiện Chiến lược, đất nước đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đụi (2,07 lần). Tớch lũy nội bộ của nền kinh tế từ mức khụng đỏng kể, đến năm 2000 đó đạt 27% GDP. Từ tỡnh trạng hàng húa khan hiếm nghiờm trọng, nay sản xuất đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu thiết yếu của nhõn dõn và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và cú dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội phỏt triển nhanh. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực. Trong GDP, tỷ trọng nụng nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, cụng nghiệp từ 22,7% tăng lờn 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lờn 39,1%.

(2) - Quan hệ sản xuất đó cú bước đổi mới phự hợp hơn với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất và thỳc đẩy sự hỡnh thành nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại một bước, thớch nghi dần với cơ chế mới, hỡnh thành những tổng cụng ty lớn trờn nhiều lĩnh vực then chốt. Kinh tế tập thể cú bước chuyển đổi và phỏt triển đa dạng theo phương thức mới. Kinh tế hộ phỏt huy tỏc dụng rất quan trọng trong nụng nghiệp; kinh tế cỏ thể, tư nhõn, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển nhanh. Cơ chế quản lý và phõn phối cú nhiều đổi mới, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

(3)- Từ chỗ bị bao võy, cấm vận, nước ta đó phỏt triển quan hệ kinh tế với hầu khắp cỏc nước, gia nhập và cú vai trũ ngày càng tớch cực trong nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, chủ động từng bước hội nhập cú hiệu quả với kinh tế thế giới. Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP. Thu hỳt được một khối lượng khỏ lớn vốn từ bờn ngoài cựng nhiều cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến.

(4)- Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn nhõn lực và tớnh năng động trong xó hội được nõng lờn đỏng kể. Đó hoàn thành mục tiờu xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học trong cả nước; bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số thành phố, tỉnh đồng bằng. Số sinh viờn đại học, cao đẳng tăng gấp 6 lần. Đào tạo nghề được mở rộng. Năng lực nghiờn cứu khoa học được tăng cường, ứng dụng nhiều cụng nghệ tiờn tiến. Cỏc hoạt động văn húa, thụng tin phỏt triển rộng rói và nõng cao chất lượng

Mỗi năm tạo thờm 1,2 - 1,3 triệu việc làm mới. Tỷ lệ hộ nghốo (theo tiờu chuẩn của nước ta) từ trờn 30% giảm xuống 11%. Người cú cụng với nước được quan tõm chăm súc. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn hàng năm từ 2,3% giảm xuống 1,4%. Tuổi thọ bỡnh quõn từ 65 tuổi tăng lờn 68 tuổi. Việc bảo vệ, chăm súc trẻ em, chăm lo sức khỏe cộng đồng, phũng, chống dịch bệnh cú

nhiều tiến bộ. Phong trào thể dục rốn luyện sức khỏe phỏt triển; thành tớch thi đấu thể thao trong nước và quốc tế được nõng lờn.

Trong hoàn cảnh kinh tế cũn nhiều khú khăn, những thành tựu và tiến bộ về văn húa, xó hội là sự cố gắng rất lớn của toàn Đảng, toàn dõn ta.

(5)- Cựng với những nỗ lực to lớn của lực lượng vũ trang nhõn dõn trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, những thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội đó tạo điều kiện tăng cường tiềm lực, củng cố thế trận quốc phũng toàn dõn và an ninh nhõn dõn, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, bảo đảm ổn định chớnh trị và trật tự an toàn xó hội.

Đỏnh giỏ tổng quỏt, phần lớn cỏc mục tiờu chủ yếu đề ra trong Chiến lược kinh tế - xó hội 1991 - 2000 đó được thực hiện. Nền kinh tế cú bước phỏt triển mới về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, văn húa xó hội khụng ngừng tiến bộ; thế và lực của đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được nõng lờn, tạo thờm điều kiện đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Nguyờn nhõn của những thành tựu là đường lối đổi mới đỳng đắn của Đảng cựng những cố gắng và tiến bộ trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước đó phỏt huy được nhõn tố cú ý nghĩa quyết định là ý chớ kiờn cường, tớnh năng động, sỏng tạo và sự nỗ lực phấn đấu của nhõn dõn ta.

Tuy nhiờn, những thành tựu và tiến bộ đó đạt được chưa đủ để vượt qua tỡnh trạng nước nghốo và kộm phỏt triển, chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước ta cũn thấp xa so với mức trung bỡnh của thế giới và kộm nhiều nước xung quanh. Thực trạng kinh tế - xó hội vẫn cũn những mặt yếu kộm, bất cập, chủ yếu là:

(1)- Nền kinh tế kộm hiệu quả và sức cạnh tranh cũn yếu. Tớch lũy nội bộ và sức mua trong nước cũn thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, gắn sản xuất với thị trường; cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất hợp lý. Tỡnh trạng bao cấp và bảo hộ cũn nặng. Đầu tư của Nhà nước cũn thấy thoỏt và lóng phớ. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm mạnh. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế những năm gần đõy giảm sỳt, năm 2000 tuy đó tăng lờn nhưng cũn thấp hơn mức của những năm giữa thập kỷ 90.

(2)- Quan hệ sản xuất cú mặt chưa phự hợp, hạn chế việc giải phúng và phỏt triển lực lượng sản xuất. Chưa cú chuyển biến đỏng kể trong việc đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tập thể phỏt triển chậm, việc chuyển đổi cỏc hợp tỏc xó theo Luật ở nhiều nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả thấp. Cỏc thành phần kinh tế khỏc chưa phỏt huy hết năng lực, chưa thực sự được bỡnh đẳng và yờn tõm đầu tư kinh doanh. Cơ chế quản lý, chớnh sỏch phõn phối cú mặt chưa hợp lý, chưa thỳc đẩy tiết kiệm, tăng năng suất, kớch thớch đầu tư phỏt triển; chờnh lệch giàu nghốo tăng nhanh.

(3)- Kinh tế vĩ mụ cũn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tài chớnh, ngõn hàng, kế hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; mụi trường đầu tư, kinh doanh cũn nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện và hỗ trợ tốt cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất, kinh doanh.

(4)- Giỏo dục, đào tạo cũn yếu về chất lượng, cơ cấu đào tạo chưa phự hợp, cú nhiều tiờu cực trong dạy, học, và thi cử... Khoa học và cụng nghệ chưa thật sự trở thành động lực phỏt triển kinh tế - xó hội. Cơ sở vật chất của cỏc ngành y tế, giỏo dục, khoa học, văn húa, thụng tin, thể thao cũn nhiều thiếu thốn. Việc đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xó hội húa trong cỏc lĩnh vực này triển khai chậm.

(5)- Đời sống của một bộ phận nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, nhất là ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng thường bị thiờn tai. Số lao động chưa cú việc làm và thiếu việc làm cũn lớn. Nhiều tệ nạn xó hội chưa được đẩy lựi, nạn ma tỳy, mại dõm, lõy nhiễm HIV-AIDS cú chiều hướng lan rộng. Tai nạn giao thụng ngày càng tăng. Mụi trường sống bị ụ nhiễm ngày càng nhiều.

Những mặt yếu kộm, bất cập núi trờn cú phần do điều kiện khỏch quan, nhưng chủ yếu là do những khuyết điểm trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, điều hành, nổi lờn là:

Cụng tỏc tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng, phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước chưa nghiờm, kộm hiệu lực, hiệu quả. Sự lónh đạo, chỉ đạo, điều hành cú phần thiếu nhanh nhạy, chưa thật chủ động tranh thủ thời cơ. Vai trũ lónh đạo của Đảng, chức năng quản lý, điều hành của Nhà nước ở cỏc cấp chưa được phõn định rành mạch và phỏt huy đầy đủ. Nguyờn tắc tập trung dõn chủ chưa được thực hiện tốt, trỏch nhiệm tập thể chưa được xỏc định rừ ràng, vai trũ cỏ nhõn phụ trỏch chưa được đề cao; kỷ luật khụng nghiờm.

Một số vấn đề về quan điểm như sở hữu và thành phần kinh tế, vai trũ của Nhà nước và thị trường, xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế... chưa được làm rừ, chưa cú sự thống nhất trong nhận thức và thụng suốt trong thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trương, chớnh sỏch và thể chế húa thiếu dứt khoỏt, thiếu nhất quỏn, chậm trễ, gõy trở ngại cho cụng cuộc đổi mới và cụng tỏc tổ chức thực hiện.

Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh tiến hành chậm, thiếu kiờn quyết cả về xõy dựng và hoàn thiện thể chế, kiện toàn bộ mỏy, nõng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cỏn bộ, cụng chức.

Cụng tỏc tư tưởng, cụng tỏc lý luận, cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ cú nhiều yếu kộm, bất cập. Việc tổng kết thực tiễn và nghiờn cứu lý luận khụng theo kịp yờu cầu. Tổ chức bộ mỏy cồng kềnh, chồng chộo, kộm hiệu lực và hiệu quả. Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, cụng chức thoỏi húa biến chất, thiếu năng lực. Tỡnh trạng mất dõn chủ, tệ quan liờu, cửa quyền, tham nhũng, sỏch nhiễu dõn, lóng phớ cũn nặng, đang là lực cản của sự phỏt triển và gõy bất bỡnh trong nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 58 - 60)