Những nguyờn tắc:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 26 - 27)

• Tài nguyờn thiờn nhiờn của trỏi đất (khụng khớ, nước, thực vật, động vật và cỏc hệ sinh thỏi thiờn nhiờn) phải được bảo vệ an toàn vỡ quyền lợi của thế hệ hụm nay và tương lai, thụng qua cụng tỏc quy hoạch và quản lý hợp lý.

• Những nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo của trỏi đất phải được sử dụng làm sao để cú thể bảo vệ chống bị đe dọa cạn kiệt trong tương lai và phải đảm bảo tết cả cỏc lợi ớch trong sử dụng sẽ được chia cho tết cả mọi người.

• Phải bắt dừng ngay việc thải cỏc chất độc hay cỏc chất khỏc và phỏt tỏn nhiệt với số lượng và nồng độ vượt quỏ năng lực của mụi trường tự lọc cỏc chất này vụ hại, nhằm ngăn chặn sự hủy hoại mụi trường sinh thỏi.

• Chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc giỏo dục mụi trường cho thế hệ trẻ cũng như người lớn; cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú ý nghĩa quan trọng trong việc gúp phần trỏnh suy thoỏi mụi trường.

• Cần phải thỳc đẩy cụng tỏc nghiờn cứu và triển khai khoa học trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường ở tết cả cỏc nước, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển. Cộng đồng quốc tế, đặc biệt là cỏc nước phỏt triển, cần phải ủng hộ và giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường bằng việc cung cấp cỏc dũng thụng tin khoa học mới nhất và chuyển giao kinh nghiệm khụng mất tiền.

• Cỏc nước sẽ cựng hợp tỏc để phỏt triển hơn nữa luật phỏp quốc tế về bảo vệ mụi trường. Những vấn đề quỏ trỡnh liờn quan tới bảo vệ mụi trường cần được giải quyết trờn tinh thần hợp tỏc giữa tết cả cỏc nước, dự lớn hay nhỏ, trờn cơ sở quan hệ bỡnh đẳng.

• Khụng được gõy thiệt hại cho những tiờu chuẩn về mụi trường đó được cộng đồng quốc tế thỏa thuận, hoặc tiờu chuẩn đó được qui định ở quy mụ quốc gia.

• Phải trỏnh cho con người và mụi trường bị ảnh hưởng của vũ khớ hạt nhõn và tết cả phương tiện hủy hoại hàng loạt.

Chỉ từ sau hội nghị Stockholm về mụi trường con người năm 1972 thỡ vấn đề mụi trường mới được cộng đồng Quốc tế nhận thức đỳng mức và Luật quốc tế về bảo vệ mụi trường mới thực sự được quan tõm thỳc đẩy phỏt triển mạnh và cú thể coi như là một ngành luật độc lập của Cộng phỏp quốc tế.

Hội nghị Stockholm phản ỏnh sự thức tỉnh của nhõn loại về vấn đề mụi trường toàn cầu. Hội nghị đó ghi nhận sự hỡnh thành của một số nguyờn tắc phỏp lý quan trọng và dẫn đến việc thành lập chương trỡnh mụi trường của LHQ-một cơ quan quốc tế cú thể đương đầu với cỏc thỏch thức về mụi trường trờn phạm vi toàn cầu.

Tuyờn bố Stockholm được thụng qua tại hội nghị với sự tham gia của 113 Quốc gia, cựng với tuyờn bố này là một kế hoạch hành động bao gồm 119 khuyến nghị về hành động cần được tiến hành nhằm bảo vệ và cải thiện mụi trường con người. Bản tuyờn bố này thực chất đó tạo ra một cơ sở quan trọng của Luật quốc tế về mụi trường hiện đại. Điền cần nhấn mạnh là tuyờn bố Stockholm là kết quả của sự thoả hiệp giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Tuyờn bồ nhấn mạnh.:

- Sự suy giảm về mụi trường do cỏc điều kiện kộm phỏt triển gõy ra chỉ cú thể khắc phục bằng phỏt triển và sự giỳp đỡ về tài chớnh và kỹ thuật (nguyờn tắc 9).

- Cỏc chớnh sỏch mụi trường của cỏc Quốc gia nờn tăng cường tiềm năng phỏt triển trong thời gian hiện tại và tương lai của cỏc nước đang phỏt triển (nguyờn tắc 12).

I.2.2. Hi ngh Lin Hip Quc v mụi trường và phỏt trin năm 1992

Sau hội nghị Stockholm tỡnh hỡnh mội trường vẫn xấu đi và nguy cơ về mụi trường vẫn ngày càng nghiờm trọng. Do đú, hội nghị LHQ về mụi trường và phỏt triển đó được tổ chức tại Brazil từ ngày 2 đến 14/06/1992.

Hội nghị Liờn Hợp Quốc về mụi trường và phỏt triển họp tại Rio de Janeiro (Brasil) từ thỏng 3 đến 24/6/1992 đó thụng qua Tuyờn bố của Hội nghị Liờn Hợp Quốc về mụi trường và phỏt triển ngày 14/6/1992. Đõy là hội nghị toàn cầu lớn nhất được tổ chức từ trước tới nay với sự tham gia của 178 Quốc gia, 118 nguyờn thủ Quốc gia, khoảng 10.000 nhà mụi trường học trờn thế giới và 8.000 nhà bỏo.Tuyờn bố gồm cú lời núi đầu nờu lờn mục đớch của tuyờn bố và 27 nguyờn tắc. Dưới đõy là vài nội dung cơ bản của tuyờn bố này:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 26 - 27)