Đa dạng hệ sinh thỏi: Ở Việt Nam cú nhiều kiểu rừng khỏc nhau, từ kiểu rừng rậm thường xanh đến cỏc kiểu rừng rụng lỏ ở những độ cao khỏc nhau, từ đai thấp cận nỳi, nỳi, cận nỳi cao, cỏc

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 99)

đến cỏc kiểu rừng rụng lỏ ở những độ cao khỏc nhau, từ đai thấp cận nỳi, nỳi, cận nỳi cao, cỏc kiểu rừng nỳi đất, rừng nỳi đỏ vụi, rừng ngập mặn, rừng tràm. Ở Việt Nam cú vựng đất ngập nước khỏ rộng, rải ra khắp đất nước, nhưng chủ yếu ở vựng đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long. éõy khụng những là vựng sản xuất nụng nghiệp quan trọng của Việt Nam, mà cũn là nơi sinh sống của 39 loài động vật được xem là cỏc loài cú nguy cơ bị tiờu diệt ở vựng éụng Nam Á, thuộc cỏc nhúm thỳ, chim, bũ sỏt. Trong đú cú cỏc loài sếu cổ trụi đó được nhõn dõn nhiều nước trờn thế giới tụn trọng và sựng kớnh như là biểu tượng của hạnh phỳc và trường tồn (do đó cú biện phỏp bảo vệ nờn số lượng chủng quần sếu cổ trụi đó tăng dần, 1052 con, năm 1988 ở Tràm Chim, huyện Tam Nụng, tỉnh éồng Thỏp, Nam Bộ Việt Nam). Ngoài ra, Việt Nam cũn cú phần nội thủy và lónh hải rộng khoảng hơn 226.000km2, trong đú cú hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ và nhiều rặng san hụ phong phỳ.

+ Hệ sinh thỏi rừng của Việt Nam: phong phỳ với cỏc kiểu rừng kớn vựng cao, rừng kớn vựng thấp, rừng thưa với hệ thực vật phong phỳ.

+ Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn: là loại hỡnh hệ sinh thỏi đặc thự ở vựng cửa sụng và ven biển nước ta

+ Hệ sinh thỏi rạn san hụ: cung cấp nguồn lợi sinh vật và duy trỡ trạng thỏi cõn bằng của cả vựng nước.

+ Hệ sinh thỏi đầm phỏ, vũng vịnh: Là nơi sinh sống của nhiều sinh vật cửa sụng, cỏc loài rong tảo nước lợ, nơi phõn bố của nhiều nhuyễn thể hai mảnh quý như: trai ngọc, sũ…và một số vựng là nơi cư trỳ của cỏc loài chim nước cú giỏ trị quốc tế.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 99)