Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực mụi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 30 - 35)

b. Nội dung chớnh của Tuyờn bố:

I.3.3.Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực mụi trường

Tụn trọng chủ quyền quốc gia là nguyờn tắc cơ bản nhất trong quan hệ quốc tế. Theo nguyờn tắc này, cỏc quốc gia cú thể tiến hành mọi hoạt động trờn phạm vi lónh thổ của mỡnh phự hợp với Luật quốc tế, cú thể tiến hành mọi hoạt động bảo tồn, thăm dũ, khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cú thể tiến hành mọi biện phỏp cần thiết và thớch hợp để bảo vệ mụi trường của mỡnh. Đặc biệt trong Cụng ước khung về khớ hậu biến đổi, vấn đề chủ quyền quốc gia cũn được đề cao hơn nữa : Lời núi đầu của cụng ước nờu rừ, việc xem xột về mụi trường khụng thể là cỏi cớ để can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc nước đang phỏt triển.

Như vậy, nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền quốc gia được đề cập cụ thể trong hầu hết cỏc điều ước quốc tế và cỏc văn bản phỏp lý Quốc tế do cỏc tổ chức Quốc tế và Hội nghị Quốc tế về mụi trường thụng qua. Tuy nhiờn, chủ quyền của mỗi quốc gia trong lĩnh vực mụi trường cũng cú giới hạn nhất định, đú là:

- Cỏc Quốc gia cú nghĩa vụ khi tiến hành hoặc cho phộp tiến hành cỏc hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào, bất cứ ở đõu, kể cả trờn lónh thổ của mỡnh, phải tớnh đến những tỏc động của cỏc hoạt động đú đối với mụi trường của cỏc quốc gia khỏc và đối với mụi trường ở cỏc vựng nằm ngoài quyền tài phỏn của Quốc gia. Đõy là một nghĩa vụ phỏp lý Quốc tế mà cỏc Quốc gia phải tuõn theo dự muốn hay khụng.

- Cỏc cam kết của cỏc Quốc gia trong điều ước Quốc tế, cỏc văn kiện phỏp lý của cỏc tổ chức Quốc tế và Hội nghị quốc tế về mụi trường, theo một nghĩa nào đú chớnh là sự tự giới hạn hành động của cỏc quốc gia.

II. KHÁI NIỆM LUẬT MễI TRƯỜNG

II.1. Khỏi niệm luật quốc tế về mụi trường

Cho đến nay vẫn chưa cú sự thống nhất về khỏi niệm Luật quốc tế về mụi trường. Cú một số luật gia dựng thuật ngữ Luật quốc tế về bảo vệ mụi trường để chỉ một ngành luật của cụng phỏp quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa cỏc quốc gia và hoạt động của cỏc quốc gia trong lĩnh vực mụi trường.

Theo khỏi niệm này, bảo vệ mụi trường cú thể được xỏc định là việc bảo vệ mụi trường khụng khớ, nước, biển và đất khụng bị ụ nhiễm. Nú cũng bao gồm cả việc bảo vệ tự nhiờn khỏi bị sử dụng cú tớnh chất huỷ diệt , bảo vệ cỏc cụng trỡnh văn hoỏ khỏi bị phỏ hoại, bảo vệ cỏc loài động thực vật khỏi bị tuyệt chủng. Tuy nhiờn khỏi niệm này chỉ chủ yếu nhấn mạnh đến khớa cạnh bảo vệ, bảo tồn mụi trường hiện cú mà chưa chỳ ý đỳng mức đến khớa cạnh hợp tỏc và phỏt triển để đỏp ứng cỏc nhu cầu cấp bỏch của mỗi quốc gia và của cả cộng đồng quốc tế. Do đú, chỉ đặt vấn đề xõy dựng khung phỏp lý quốc tế để bảo vệ mụi trường và bảo tồn thiờn nhiờn sẽ cú thể làm chậm thậm chớ triệt tiờu phỏt triển. Vỡ vậy, khung phỏp lý quốc tế về mụi trường khụng chỉ nhằm bảo vệ mụi trường và bảo tồn tự nhiờn mà cũn phải là cơ sở phỏp lý cho cỏc quốc gia hợp tỏc nhằm bảo đảm sự hài hoà giữa bảo vệ mụi trường và phỏt triển.

Luật quốc tế về bảo vệ mụi trường là tổng hợp cỏc nguyờn tắc, quy phạm cơ bản và đặc thự của luật quốc tế điều chỉnh hoạt động của cỏc quốc gia trong phũng ngừa, giảm bớt và xoỏ bỏ, khắc phục những thiệt hại cỏc loại, do cỏc nguồn gõy ra đối với mụi trường tự nhiờn của cỏc nước và mụi trường ngoài phạm vi quyền tài phỏn quốc gia. Khỏi niệm "mụi trường" bao gồm

những yếu tố gắn với điều kiện tồn tại của con người trong đú cú những yếu tố vật chất của thiờn nhiờn (những khỏch thể tự nhiờn) và những yếu tố do con người tạo ra trong quỏ trỡnh tỏc động qua lại với thiờn nhiờn. Ở cấp độ phỏp luật quốc tế, cỏc yếu tố của mụi trường (vd. bầu khớ quyển, mụi trường biển, nguồn nước ngọt ...) lần đầu tiờn được nờu ra trong Tuyờn ngụn của Liờn hợp quốc về cỏc vấn đề mụi trường 1972. Sự bảo vệ mụi trường bằng luật quốc tế được tiến hành ở cấp toàn cầu, khu vực và hợp tỏc hai bờn. Năm 1989, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng qua nghị quyết "Về trỏch nhiệm lịch sử của cỏc quốc gia về bảo vệ thiờn nhiờn Trỏi Đất cho cỏc thế hệ hiện nay và mai sau". Năm 1982, Khoỏ họp 37 - Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng bỏo qua "Chiến lược toàn cầu về bảo vệ thiờn nhiờn".

II.2. Đối tượng điều chỉnh và chủ thể của Luật quốc tế về mụi trường

Là một ngành luật độc lập của cụng phỏp quốc tế, luật quốc tế về mụi trường cú đối tượng điều chỉnh là cỏc mối quan hệ giữa cỏc quốc gia, giữa cỏc quốc gia với cỏc chủ thể khỏc về MT.

Chủ thể của Luật quốc tế về MT gồm cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc đang đấu tranh giành độc lập và cỏc tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ, trong đú quốc gia là chủ thể chủ yếu

II.3. Nguồn của Luật Quốc tế về mụi trường

Nguồn của Luật quốc tế về MT bao gồm :

- Cỏc điều ước quốc tế : nguồn quan trọng nhất của Luật quốc tế về mụi trường trước hết là cỏc điều ước quục tế về mt hoặc liờn quan đến mt quốc tế

- Tập quỏn quốc tế : được hỡnh thành trờn cơ sở thực tiễn liờn tục nhất quỏn của cỏc quốc gia và được quốc gia cụng nhận , chấp nhận ràng buộc họ về mặt phỏp lý

Ngoài ra, cỏc phỏn quyết của Toà ỏn quốc tế, cỏc trọng tài quốc tế, cỏc văn bản phỏp lý quốc tế như cỏc nghị quyết, cỏc quyết định của cỏc tổ chức và hội nghị quốc tế cũng được coi là nguồn phụ trợ của Luật quốc tế về mụi trường

III. THỰC TRẠNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MễI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ NHẬN XẫT

III.1. Cỏc điều ước quốc tế

Cỏc điều ước quốc tế chủ yếu qui định về cỏc khiỏ cạnh đặc biệt nào đú về bảo vệ mụi trường như bảo vệ mụi trường biển, bảo vệ một số loài động vật, thực vật, bảo vệ mụi trường khụng khớ như : Cụng ước về ụ nhiễm khụng khớ xuyờn Quốc gia cú tỏc hại lõu dài 1979; Cụng ước về bảo vệ cỏc loài động thực vật hoang dó đang bị đe doạ; Cụng ước khung về khớ hậu thay đổi và Cụng ước về đa dạng sinh học.

III.1.1. Cỏc điu ước quc tế khu vc và song phương

Đa số cỏc điều ước về bảo vệ mụi trường là điều ước khu vực và song phương.

III.1.2. Cỏc qui định phỏp lý v mụi trường Chõu Phi

Một trong cỏc điều ước về mụi trường của Chõu Phi là Cụng ước 1968 về bảo tồn tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn. Đõy là một cụng ước cú những qui định về mụi trường tương đối toàn diện và cụ thể. Đặc biệt, cỏc qui định phỏp lý về bảo vệ mụi trường ngày càng được gắn chặc hơn vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Vớ dụ, Hiệp ước 1991 của tổ chức thống nhất Chõu Phi về thành lập cộng đồng kinh tế Chõu Phi đó yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn cam kết bảo đảm một mụi trường lành mạnh và thụng qua cỏc chớnh sỏch Quốc gia và khu vực, lập cỏc cơ chế thớch hợp để bảo vệ và cải thiện mụi trường. Hiệp ước cũng cú cỏc qui định liờn quan đến việc nhập khẩu và thải cỏc chất thải độc hại cũng như việc hợp tỏc trong việc vận chuyển qua biờn giới, quản lý và chế biến cỏc chất thải.

Chõu Á là một chõu lục hầu như khụng cú cỏc điều ước Quốc tế cú phạm vi toàn khu vực về bảo vệ mụi trường (trừ Hiệp ước Asean-1985 về bảo tồn tự nhiờn và cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á).

Cơ sở cho việc hợp tỏc trong lĩnh vực mụi trường của Chõu lục này chủ yếu dựa trờn cỏc văn bản cú tớnh chất khuyến nghị như tuyờn bố 1990 của cuộc họp cấp Bộ trưởng khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương về phỏt triển bền vững. Tuyờn bố đó khuyến nghị một số điểm như sau:

- Cỏc chớnh sỏch của cỏc quốc gia trong khu vực phải dựa trờn nguyờn tắc đề phũng. - Cỏc cỏ nhõn và tổ chức phi chớnh phủ cú quyền tiếp xỳc ở mức độ cần thiết cỏc thụng tin và tham gia vào cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành và thực hiện cỏc quyết định cú thể tỏc động đến mụi trường sống của họ.

III.1.4. Cỏc quy định v mụi trường khu vc M La Tinh và bc M

Văn kiện phỏp lý đầu tiờn được khu vực này thụng qua là Cụng ước 1940 về bảo vệ tự nhiờn và giữ gỡn đời sống hoang dó ở Tõy BÁn Cầu. Thực tế, cỏc khu vực này khụng cú một điều ước Quốc tế song phương hoặc ba bờn. Vớ dụ, Hiệp định 1983 về hợp tỏc mụi trường và cải thiện mụi trường ở khu vực biờn giới giữa Mehicụ và Mỹ; Hiệp định 1978 giữa Mỹ và Canada về chất lượng nước hồ lớn; Hiệp định Mỹ-canada về chất lượng khụng khớ 1991; Hiệp định canada-Mỹ- Mehicụ về tự do thương mại là một biểu hiện rừ rệt của việc gắn chặt mụi trường và phỏt triển.

III.1.5. Cỏc qui định phỏp lý v mụi trường khu vc Chõu Âu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chõu Âu và cỏc nước thuộc tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) cú một hệ thống khỏ toàn diện cỏc qui định khu vực về mụi trường và một hệ thống cỏc cơ chế Quốc tế rất phỏt triển. Chớnh Uỷ ban kinh tế Chõu Âu (ECE); cộng đồng Chõu Âu; Hội nghị an ninh và hợp tỏc ở Chõu Âu(CSCE); Ngõn hàng về tỏi thiết và phỏt triển Chõu Âu cú những đúng gúp rất quan trọng cho việc phỏt triển cỏc qui định núi trờn. Vớ dụ:

a) Hội đồng Chõu Âu đó soạn thảo và thụng qua :

- Hiệp định về hạn chế sử dụng một số chất giặt tẩy và cỏc sản phẩm làm sạch.

- Cụng ước năm 1979 về bảo tồn đời sống hoang dó ở Chõu Âu và cỏc khu vực tự nhiờn.

b) Uỷ ban kinh tế Chõu Âu (ECE) đó gúp phần soạn thảo và thụng qua :

- Qui tắc xử lý đối với ụ nhiễm do tai nạn đối với cỏc vựng nước Quốc tế trờn đất liền 1989

- Cụng ước Espo về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trờn phạm vi quốc tế 1991

- Cụng ước 1989 về trỏch nhiệm dõn sự về những thiệt hại gõy ra bởi việc vận chuyển cỏc hàng hoỏ nguy hiểmbằng đường bộ, đường sắt và tàu thuyền trờn đất liền.

- Cụng ước 1992 về bảo vệ và sử dụng cỏc nguồn nước Quốc tế và hồ Quốc tế.

c) Cộng đồng kinh tế Chõu Âu (EEC)

Tổ chức này cú một số lượng lớn cỏc qui định về mụi trường Quốc tế ràng buộc cỏc thành viờn của mỡnh. Cỏc qui định này cú hiệu lực ở toà ỏn trong nước của cỏc quốc gia đú. Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển Chõu Âu cũng đó ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vể mụi trường của cộng đồng kinh tế Chõu Âu và sau đú cú khả năng cỏc tiờu chuẩn này sẽ là cơ sở cho việc phỏt triển cỏc tiờu chuẩn về mụi trường của một số khu vực khỏc và cú thể trở thành tiờu chuẩn toàn cầu.

Những qui định về mụi trường của cộng đồng kinh tế Chõu Âu cú thể được chia làm 3 loại: Cỏc văn bản về việc xoỏ bỏ cỏc trở ngải đối với thương mại và điều chỉnh cỏc vấn đề mụi trường cụ thể; Cỏc văn bản đặt ra cỏc tiờu chuẩn cụ thể về mụi trường, cỏc kế hoạch thực hiện và

cỏc hệ thống kiểm soỏt mụi trường; Cỏc văn bản xõy dựng cỏc nguyờn tắc bảo vệ mụi trường hoặc phối hợp cỏc chớnh sỏch của QUốc gia thành viờn.

Cộng đồng kinh tế Chõu Âu đó cú những qui định phỏp lý trong nhiều lĩnh vực mụi trường như : Bảo vệ chất lượng nước; bảo vệ chất lượng khụng khớ; kiểm soỏt cỏc hoỏ chất; kiểm soỏt và quản lý chất thải; bảo vệ cỏc hệ động thực vật; hạn chế mức độ tiếng ồn.

d) Cỏc qui định phỏp lý về mụi trường ở khu vực Nam Cực

Cú thể núi, Nam Cực là khu vực cú những qui định Quốc tế về mụi trường tương đối chặt chẽ. Trong đú cú :

- Hiệp ước Nam Cực 1957

- Cỏc biện phỏp được thoả thuận về bảo tồn cỏc hệ động thực vật Nam Cực 1972 - Cụng ước về bảo tồn sinh vật biển sống ở Nam Cực 1980

- Cụng ước về cỏc qui định đối với cỏc hoạt động khia thỏc mỏ ở Nam Cực 1988

- Nghị định thư 1991 về bảo vệ mụi trường bổ sung cho Hiệp ước Nam Cực, trong đú yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn cam kết bảo vệ toàn diện mụi trường và hệ sinh thỏi Nam Cực, coi Nam Cực như là một khu vực tự nhiờn được bảo vệ. Nghị định này cấm bất kỳ hoạt động nào liờn quan đến việc khai thỏc khoỏng sản, chỉ trừ khai thỏc nhằm mục đớch nghiờn cứu.

e) Cỏc qui định về mụi trường của khu vực Bắc Cực

Ngược với Nam Cực, Bắc Cực là khu vực hầu như khụng cú cỏc qui định phỏp lý ràng buộc. Tuyờn bố liờn chớnh phủ đầu tiờn về bảo vệ mụi trường Bắc Cực năm 1986 trong đú cú kốm theo một chiến lược bảo vệ mụi trường Bắc Cực và một kế hoạch hành động kờu gọi cỏc quốc gia :

- Đỏnh giỏ cỏc tỏc động mụi trường cú thể nảy sinh trong quỏ trỡnh hoạt động phỏt triển. - Thực hiện và xem xột đầy đủ cỏc biện phỏp kiểm soỏt cỏc chất gõy ụ nhiễm và làm giảm tỏc động cú hại cho mụi trường Bắc Cực.

- Bảo vệ mụi trường ở Bắc Cực

- Bảo tồn động vật và thực vật ở Bắc Cực

III.2. Một số nhận xột về thực trạng của Luật quốc tế về bảo vệ mụi trường

Qua thực trạng của Luật quốc tế về mụi trường, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau :

- Luật quốc tế về mụi trường là một lĩnh vực tương đối mới. Trong vài thập kỷ qua, nhiều điều ước quốc tế đó được ký kết, nhiều tuyờn bố, nghị quyết của cỏc tổ chức liờn Chớnh phủ được thụng qua cú phạm vi ỏp dụng trờn toàn cầu, khu vực và tiểu khu vực.

- Luật quốc tế về mụi trường hiện nay được nhiều quốc gia trờn thế giới cựng tham gia xõy dựng. Điều này gúp phần đẩy mạnh sự phỏt triển của Luật quốc tế về mụi trường.

- Thực tế cho thấy, cỏc qui định phỏp lý quốc tế về một lĩnh vực mụi trường nào đú thường được hỡnh thành sau khi cú những vấn đề cấp bỏch nổi lờn. Điều này cũng thể hiện tớnh chất đối phú của Luật quốc tế về mụi trường hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc qui định của Luật quốc tế về mụi trường cú xu hướng đi vào cỏc vấn đề cụ thể như suy giảm tầng ụzụn, chuyển cỏc chất thải qua biờn giới, khớ hậu biến đổi, giữ gỡn sự đa dạng sinh học và ụ nhiễm biển.

- Việc tăng số lượng cỏc văn kiện của Luật quốc tế về mụi trường cú xu hướng đi cựng với cỏc qui định và cỏc tiờu chuẩn ngày càng cụ thể hơn và chặt chẽ hơn.

- Cỏc tiờu chuẩn được thụng qua trờn phạm vi toàn cầu nhỡn chung khụng cụ thể và chặc chẽ như cỏc tiờu chuẩn khu vực.

- Cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế về mụi trường ở mỗi khu vực rất khỏc nhau về phạm vi, nội dung và hiệu lực phỏp lý. Chõu Âu là khu vực phỏt triển mạnh nhất về cỏc qui định phỏp lý về mụi trường. Trong khi đú, Chõu Á và Chõu Mỹ cú rất ớt cỏc qui định khu vực. Cho đến nay, vẫn chưa cú văn kiện phỏp lý quốc tế nào bao gồm cỏc qui phạm và nguyờn tắc ràng buộc về việc

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 30 - 35)