Giai đoạn 1986 – nay:

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 82 - 84)

- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành đó đưa việc bảo vệ mụi trường thành điều khoản riờng biệt.

- Năm 1985 đề tài nghiờn cứu soạn thảo văn bản về BVMT được thực hiện

- Năm 1989, đưa ra dự thảo về “Luật bảo vệ tài nguyờn thiõn nhiờn và mụi trừơng” - Năm 1990, trỡnh quốc hội dự thảo “Luật bảo vệ mụi trường”

- 27/12/1993 Luật BVMT chớnh thức thụng qua và cú hiệu lực từ 10/01/1994

- Luật Đất đai 1993, Luật Dầu khớ 1993 đều đưa việc bảo vệ mụi trường thành nghĩa vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn …

- Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ VII xỏc định bảo vệ mụi trường là một mục tiờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đất nước đến năm 2000.

- Hiến phỏp 1992 đưa bảo vệ mụi trường thành nghĩa vụ (Đ 17, 29). - Luật BVMT: 27/12/2005 (sửa đổi)

- Hợp tỏc quốc tế về BVMT (VN tham gia cỏc cụng ước quốc tế). - Đặc điểm:

+ Cỏc quy định phỏp luật về mụi trường đó cú nội dung cụ thể và trực tiếp hơn về vấn đề BVMT: Xỏc định cụ thể và chi tiết quyền, nghĩa vụ của cỏ nhõn, tổ chức trong việc bảo vệ mụi trường. + Cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội đó gắn liền với bảo vệ mụi trường.

+ Phỏp luật về bảo vệ mụi trường mang tớnh toàn diện và hệ thống hơn.

+ Cỏc quy định phỏp luật về mụi trường đó chỳ trọng tới khớa cạnh toàn cầu của vấn đề mụi trường.

Hiệu lực của cỏc quy định phỏp luật MT được nõng cao do việc nhà nước sử dụng nhiều văn bản phỏp luật.

III.2. Luật BVMT quỏn triệt cỏc nguyờn tắc chớnh của hoạt động BVMT

Tổng kết hoạt động BVMT trờn thế giới trong thời gian qua, đặc biệt là từ sau năm 1972 tới nay, người ta đó nờu lờn rất nhiều nguyờn tắc , đều là những nguyờn tắc cơ bản cần phải tuõn thủ trong hoạt động BVMT. Luật BVMT đó lựa chọn và xỏc định những nguyờn tắc chớnh của hoạt động BVMT, biến chỳng thành những qui định của Luật như những sợi chỉ xuyờn suốt cỏc điều của Luật. Một số nguyờn tắc chủ yếu của Luật BVMT :

* Nguyờn tc đảm bo quyn con người được sng trong mụi trường trong lành.

- Quyền được sống, được mưu cầu hạnh phỳc là một trong những quyền cơ bản của con người (Được ghi trong tuyờn ngụn dõn quyền Phỏp, tuyờn ngụn độc lập của Mỹ, của Việt Nam (1945).

- Tuyờn bố của LHQ về mụi trường đó đưa quyền con người được sống trong mụi trường trong lành thành một nguyờn tắc của quan hệ giữa cỏc quốc gia.

- Tuyờn bố Stockholm: Con người cú quyền cơ bản quan tõm về sự phỏt triển lõu dài … - Phỏp luật và chớnh sỏch mụi trườngcủa cỏc quốc gia đều đưa nguyờn tắc này lờn hàng đầu.

* Đảm bo tớnh thng nht trong vic qun lý và bo v mụi trường:( Đ12- HP92, Đ3- Luật BVMT 2005).

- Cỏc chớnh sỏch về mụi trường phải được ban hành với sự cõn nhắc toàn diện đến cỏc yếu tố khỏc nhau về mụi trường để điều chỉnh cỏc quan hệ xỏ hội tronh lĩnh vực này khụng bị phõn tỏn và thiếu đồng bộ.

- Việc quản lý mụi trường được thực hiện dưới sự điều hành của một cơ quan thống nhất. - Cỏc tiờu chuẩn mụi trường … cần được xõy dựng và ỏp dụng một cỏch thống nhất trong phạm vi cả nước.

- Việc bảo vệ mụi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dõn.

* Đảm bo s phỏt trin bn vng:

- Cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của đất nước, địa phương, tổ chức.

- Phải tạo ra bộ mỏy và cơ chế quản lý cú hiệu quả để cú thể trỏnh được tham nhũng và lóng phớ những nguồn lực, đặc biệt là tài nguyờn thiờn nhiờn

- Phải coi đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là một bộ phận của dự ỏn đầu tư.

* Nguyờn tc coi trng tớnh phũng nga:

- Luật mụi trường coi phũng ngừa là nguyờn tắc chủ yếu.

- Đõy là nguyờn tắc hướng việc ban hành và ỏp dụng phỏp luật vào sự ngăn chặn cỏc hành vi cú khả năng gõy nguy hại cho mụi trường.

III.3. Cấu trỳc và cỏc nội dung chớnh của Luật BVMT

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 82 - 84)