Mở rộng đất nụng nghiệp, phỏt triển cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 106 - 118)

- Đa dạng loài:

S mở rộng đất nụng nghiệp, phỏt triển cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ.

Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng làm cho tài nguyờn rừng bị suy giảm nhanh chúng trong thời gian qua. Theo thống kờ của Cục kiểm lõm riờng năm 2003, diện tớch đất rừng bị chuyển đổi mục đớch sử dụng là 55.711 ha.

Sự mở rộng đất nụng nghiệp: Nhiều năm trước đõy, nước ta là một nước thiếu lương thực trầm trọng, cựng với sự đổi mới kinh tế, nhà nước quan tõm chỳ trọng đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, đưa nước ta từ một nước thiếu đúi về lương thực trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới. Chớnh sự mở rộng đất nụng nghiệp là một nguyờn nhõn dẫn đến sự thu hẹp diện tớch rừng.Theo thống kờ cứ 3 ha đất rừng bị phỏ thỡ chỉ cú 1 ha đất là được sử dụng cú hiệu quả cũn lại 2 ha đất là bị hoang hoỏ trở thành đất trống đồi nỳi trọc. Hiện nay, chỳng ta cũn khoảng

diện tớch đất quy hoạch để phỏt triển lõm nghiệp là đất trống, đồi nỳi trọc.

Sự phỏt triển cụng nghiệp: Với mục tiờu từ nay đến năm 2010, nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước cụng nghiệp cho nờn sự đầu tư của đất nước cho phỏt triển cụng nghiệp là rất lớn, hàng loạt cỏc nhà mỏy, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu chế xuất được xõy dựng, đặc biệt là cỏc nhà mỏy thuỷ điện như Thuỷ điện Sụng đà; thuỷ điện Trị An; thuỷ điện Sụng Hinh; thuỷ điện Sơn La..làm cho diện tớch rừng bị phỏ huỷ khụng ớt mà sự khụi phục trồng mới khụng đủ bự đắp cho diện tớch rừng đó bị phỏ.

Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ: Cựng với phỏt triển cụng nghiệp là quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, xõy dựng điện, đường, trường, trạm.. di dõn phỏt triển những vựng kinh tế mới là một tỏc nhõn gõy mất rừng.

Cơ chế chớnh sỏch và t chc qun lý lõm nghip chưa phự hp.

Hệ thống phỏp luật của nước ta về bảo vệ cỏc tài nguyờn và hệ sinh thỏi rừng vẫn chưa hoàn thiện và đồng bộ, nhiều văn bản luật trong lĩnh vực này cũn chồng chộo, thiếu gõy nờn sự khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật và tổ chức quản lý vào thực tiễn.

Chớnh sỏch giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cũn nhiều hạn chế.

Chớnh sỏch đầu tư tớn dụng vào trồng rừng cũn rất ớt, chủ yếu là nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước qua cỏc dự ỏn đầu tư.

Chớnh sỏch hưởng lợi đối với cỏc Chủ rừng cũn chưa thực sự hấp dẫn.

Quy định phỏp luật về chức năng, nhiệm vụ của lực lượng chuyờn trỏch bảo vệ rừng (kiểm lõm) cũn chưa rừ ràng.

8.2. Quy định của phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng:

* Trỏch nhim ca cơ quan nhà nước:

- Ban hành, tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Xõy dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phỏt triển lõm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng trờn phạm vi cả nước và ở từng địa phương.

- Tổ chức điều tra, xỏc định, phõn định ranh giới rừng trờn bản đồ và trờn thực địa đến đơn vị hành chớnh cấp xó.

- Thống kờ rừng, kiểm kờ rừng, theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng và đất để phỏt triển rừng.

- Giao rừng, cho thuờ rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đớch sử dụng rừng.

- Lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuờ rừng và đất để phỏt triển rừng; tổ chức đăng ký, cụng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, quyền sử dụng rừng.

- Tổ chức việc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, quan hệ hợp tỏc quốc tế, đào tạo nguồn nhõn lực cho việc bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Giải quyết tranh chấp về rừng.

* Trỏch nhim ca cỏc t chc và cỏ nhõn:

- Tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng, bảo tồn động thực vật hoang dó, phũng chỏy chữa chỏy rừng, phũng trừ sõu bệnh hại rừng…

8.3. Xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng:

* Trỏch nhim phỏp lý hành chớnh:

- Khỏi niệm

Trỏch nhiệm phỏp lý hành chớnh là việc nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý vi phạm hành chớnh đối với cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức cú hành vi cố ý hoặc vụ ý vi phạm cỏc quy định của nhà nước về quản lý bảo vệ rừng chưa gõy thiệt hại hoặc đó gõy thiệt hại đến rừng, đất rừng, mụi trường rừng mà chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Căn cứ ỏp dụng

Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh ban hành 02/7/2002

Nghị định 139/NĐ – CP/2004 ngày 25/6/2004 về Xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản.

Thụng tư số 63/BNN/2004 ngày 11/11/2004. Hướng dẫn một số nội dung trong Nghị định 139/NĐ- CP

- Đối tượng ỏp dụng

+ Cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong nước cú hành vi vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản trờn lónh thổ Việt nam.

+ Cỏc cỏ nhõn, tổ chức nước ngoài cú hành vi vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản trờn lónh thổ Việt nam.

- Hỡnh thức ỏp dụng

+ Phạt cảnh cỏo: Áp dụng với cỏ nhõn, tổ chức vi phạm hành chớnh lần đầu, chưa gõy thiệt hại hoặc mức độ gõy thiệt hại khụng đỏng kể mà phỏp luật quy định, được phạt cảnh cỏo, cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc đối với hành vi do người chưa thành niờn từ đủ 14 đến dưới 16 thực hiện.

+ Phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản là 30 triệu đồng.

+ Hỡnh phạt bổ xung

Tước quyền sử dụng giấy phộp Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm Buộc khắc phục hậu quả

- Một số hành vi bị xử phạt vi phạm hành chớnh như:

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định của nhà nước về bảo vệ rừng: vd xả rỏc; chụn vựi chất thải quỏ mức quy định; mang chất dễ chỏy, dễ nổ, mang hoỏ chất độc hại vào rừng; đốt lửa trong rừng đặc dụng .

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về chặt phỏ rừng: vd chặt phỏ rừng quỏ quy định cho phộp.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về thiết kế, khai thỏc rừng: vd, khụng thiết kế cụng trỡnh phũng chống chỏy rừng; khụng cú nội quy bảo vệ cỏc loài cõy quý hiếm nhúm I, II.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc gỗ: vd, khai thỏc gỗ trỏi phộp.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc củi và lõm sản khỏc như hoa quả, nhựa, măng.. vd, được khai thỏc lõm sản măng khai thỏc quỏ mức.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về phỏt rừng để làm nương rẫy

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về phũng chỏy chữa chỏy: vd, Ở cấp bỏo động III chủ rừng phải cử người canh gỏc nhưng khụng cử người gõy chỏy rừng.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về chăn thả gia sỳc: vd, Chăn thả gia sỳc vào khu bảo vệ nghiờm ngặt của rừng đặc dụng; Chăn thả gia sỳc ở những khu rừng non mới trồng.

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về phũng trừ sõu bệnh hại rừng. + Hành vi vi phạm gõy thiệt hại đất lõm nghịờp.

+ Hành vi lấn chiếm trỏi phộp, sử dụng đất lõm nghiệp sai mục đớch

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý, bảo vệ động thực vật rừng hoang dó quý hiếm. Nếu là săn bắt trỏi phộp sẽ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

* Cỏc hành vi khụng xử phạt vi phạm hành chớnh mà chuyển sang truy cứu trỏch nhiệm

hỡnh sự:

- Hành vi xõm hại đến rừng do phỏ rừng hoặc phỏt rừng trỏi phộp gõy chỏy rừng với S> 10.000 m2 RSX; S> 7.500 m2 RPH; S> 5000 m2 RĐD.

- Hành vi xõm hại đến động thực vật hoang dó, quý hiếm nhúm I.

- Hành vi vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phộp > 6 m3 gỗ quý hiếm nhúm II A; > 10 m3 gỗ thường từ nhúm 1 đến nhúm 3; >20 m3 gỗ thường từ nhúm 4 đến nhúm 8.

- Hành vi khai thỏc gỗ trỏi phộp:

+ Đối với gỗ RSX: >10 m3gỗ quý hiếm nhúm II A; > 15 m3 gỗ thường từ nhúm 1 đến nhúm 3; > 20 m3 gỗ thường từ nhúm 4 đến nhúm 8

+ Đối với gỗ RPH: >7.5m3 gỗ quý hiếm nhúm II A; > 10 m3 gỗ thường từ nhúm 1 đến nhúm 3; > 15m3 gỗ thường từ nhúm 4 đến nhúm 8.

+ Đối với gỗ RĐD: > 2 m3 gỗ quý hiếm nhúm II A; > 4.5 m3 gỗ thường từ nhúm 1 đến nhúm 3; > 6m3 nhúm 4 đến nhúm 8.

- Hành vi săn bắt, mua bỏn, vận chuyển trỏi phộp động vật hoang dó. + Hoang dó quý hiếm nhúm II B cú tổng giỏ trị > 5 triệu đồng. + Hoang dó thường nhúm II B cú tổng giỏ trị > 7.5 triệu đồng

- Hành vi xõm hại từ hai loại rừng trở lờn; khai thỏc, vận chuyển trỏi phộp từ hai loại gỗ trở lờn; hai loại động thực vật trở lờn tuy diện tớch của từng loại rừng, khối lượng của từng loại gỗ, giỏ trị động vật hoang dó chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng tổng mức tiền phạt vượt quỏ 30 triệu đồng.

vd: A làm chỏy diện tớch RPH là 6000 m2, RSX là 5000 m2 tuy mỗi loại diện tớch rừng chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng tổng mức tiền phạt của hai hành vi vi phạm trờn > 30 tr đồng nờn bị truy cứu TNHS.

* Trỏch nhiệm hỡnh sự:

- Khỏi niệm: là việc nhà nước ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý hỡnh sự đối với cỏc cỏ nhõn cú hành vi vi phạm cỏc quy định của nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng.

* Đối tượng ỏp dụng:

Là cỏc cỏ nhõn cú hành vi vi phạm cỏc quy định của nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng trờn lónh thổ Việt nam.

* Căn cứ ỏp dụng:

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực từ 1/7/2000. Bộ luật hỡnh sự quy định 5 tội danh trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng.

1. Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS)

1.1. “Khai thỏc trỏi phộp cõy rừng” là một trong cỏc hành vi sau đõy:

a) Khai thỏc cõy rừng ở rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng mà khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp trong trường hợp phỏp luật quy định việc khai thỏc đú chỉ được thực hiện khi đó được cấp giấy phộp và giấy phộp cũn trong thời hạn;

b) Khai thỏc cõy rừng ngoài khu vực cho phộp;

c) Khai thỏc cõy rừng khụng cú dấu bỳa bài cõy (bài chặt) trong cỏc trường hợp theo quy định của phỏp luật phải cú dấu bỳa bài cõy (bài chặt);

d) Khai thỏc cõy rừng vượt quỏ khối lượng cho phộp (phần vượt quỏ khối lượng).

1.2. “Hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng” là ngoài hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng cũn cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng.

Trường hợp khai thỏc trỏi phộp rừng trồng, rừng khoanh nuụi tỏi sinh đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp mà người được giao đó bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm súc, bảo vệ... thỡ bị xử lý như sau:

a) Nếu chủ rừng khai thỏc cõy rừng trỏi phộp thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại Điều 175 BLHS;

b) Nếu người khai thỏc cõy rừng trỏi phộp mà khụng phải là chủ rừng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo cỏc điều luật tương ứng quy định tại Chương XIV “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” của BLHS.

1.3. “Vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phộp” là hành vi vận chuyển, buụn bỏn gỗ khụng đỳng quy định của Nhà nước (như vận chuyển gỗ khụng cú thủ tục, buụn bỏn

gỗ khụng cú giấy phộp kinh doanh hoặc cú giấy phộp nhưng đó hết hiệu lực...).

Trường hợp buụn bỏn, vận chuyển gỗ trỏi phộp qua biờn giới thỡ tuỳ từng trường hợp cụ

thể mà người phạm tội cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm

hỡnh sự theo Điều 153 hoặc Điều 154 BLHS.

1.4. “Gõy hậu quả nghiờm trọng” quy định tại khoản 1 Điều 175 BLHS khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

a) Gõy thiệt hại về lõm sản (trừ động vật rừng) từ trờn mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định cho mỗi hành vi vi phạm;

Vớ dụ: Mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định hiện hành đối với hành vi khai thỏc trỏi phộp gỗ thụng thường từ nhúm IV đến nhúm VIII ở rừng sản xuất là 20m3. Nếu khai thỏc trỏi phộp từ trờn 20m3 đến 40m3 là gõy hậu quả nghiờm trọng.

b) Khai thỏc, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp từ hai loại gỗ trở lờn (gỗ thụng thường nhúm I - III với gỗ thụng thường nhúm IV - VIII; gỗ thụng thường với gỗ quý, hiếm nhúm IIA) mà khối lượng của mỗi loại gỗ chưa vượt quỏ mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhưng tổng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm đú vượt quỏ mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định đối với gỗ thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII quy định cho hành vi tương ứng đú;

Vớ dụ 1: Phạm Minh H khai thỏc trỏi phộp ở rừng sản xuất 13m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm IV đến nhóm VIII và 9m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhóm I đến nhúm III. Tổng cộng H đó khai thỏc trỏi phộp 22m3. Theo quy định hiện hành mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định đối với hành vi khai thỏc gỗ trũn thụng thường thuộc nhóm IV đến nhúm VIII ở rừng sản xuất là 20m3; do đú, hành vi của Phạm Minh H thuộc trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng.

Vớ dụ 2 : Trần Văn C khai thỏc trỏi phộp ở rừng sản xuất 11m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm IV đến VIII, 7m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm I đến III và 5m3 gỗ trũn quý, hiếm thuộc nhúm IIA. Tổng cộng C đó khai thỏc trỏi phộp 23m3. Theo quy định hiện hành mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định đối với hành vi khai thỏc gỗ thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII ở rừng sản xuất là 20m3; do đú, hành vi của Trần Văn C thuộc trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng.

Vớ dụ 3: Trần Đức P vận chuyển trỏi phộp 13m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII, 5m3 gỗ trũn thụng thường thuộc nhúm I đến nhúm III và 3m3 gỗ trũn quý, hiếm nhúm IIA. Tổng cộng P đó vận chuyển trỏi phộp 21m3. Theo quy định hiện hành mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định đối với hành vi vận chuyển lõm sản trỏi phộp gỗ thụng thường từ nhúm IV đến nhúm VIII là 20m3; do đú, hành vi của Trần Đức P thuộc trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng.

c) Khai thỏc gỗ quý, hiếm nhúm IA ở rừng sản xuất đến 2m3; ở rừng phũng hộ đến 1,5m3; ở rừng đặc dụng đến 1m3;

d) Khai thỏc thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA ở rừng sản xuất cú giỏ trị đến ba triệu đồng; ở rừng phũng hộ đến hai triệu đồng; ở rừng đặc dụng đến một triệu đồng;

đ) Vận chuyển, buụn bỏn gỗ quý, hiếm nhúm IA đến 2m3.

1.5. “Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng” quy định tại khoản 2 Điều 175 BLHS khi thuộc

Một phần của tài liệu Bài giảng Luật và chính sách môi trường (Trang 106 - 118)