Tổ chức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 66 - 68)

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tổ chức hoạt động khảo sát, thu thập thông tin cần thiết từ cán bộ, giáo viên, học sinh để từ đó có cơ sở đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường tiểu học gắn với quá trình triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, qua đó tác giả đề xuất các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường tiểu học ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát về nhận thức, trình độ cán bộ quản lí, giáo viên về vai trị, tầm quan trọng của ứng dụng CNTT và quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường tiểu học. Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên và học sinh; các điều kiện đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học.

Cơng tác quản lí của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay.

2.2.3. Đối tượng, thời gian khảo sát

Trong khuôn khổ luận văn, khảo sát được thực hiện cho 310 cán bộ quản lý, giáo viên và 400 học sinh tại 14 trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, cụ thể:

Bảng 2.7. Đối tượng khảo sát

Trường tiểu học Cán bộ quản lý Giáo

viên Học sinh Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng

Bình Xun 1 2 26 30 Cổ Bì 1 1 16 30 Hồng Khê 1 1 18 30 Hùng Thắng 1 1 16 20 Kẻ Sặt 1 1 26 30 Long Xuyên 1 1 16 20 Nhân Quyền 1 1 20 30 Tân Hồng 1 1 18 30 Tân Việt 1 1 20 30 Thái Dương 1 1 18 30 Thái Học 1 1 24 30 Thúc Kháng 1 1 18 30 Vĩnh Hồng 1 2 22 30 Vĩnh Hưng 1 1 22 30

Trường tiểu học Cán bộ quản lý Giáo

viên Học sinh Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng

Tổng số 14 16 280 400

Thời gian điều tra, khảo sát: Tiến hành từ tháng 3 năm 2022.

2.2.4. Hình thức, phương pháp khảo sát

Tác giả sử dụng bảng hỏi để khảo sát dưới dạng trắc nghiệm khách quan. Mỗi nội dung có nhiều phương án trả lời để tìm hiểu về thơng tin khách thể nghiên cứu trong luận văn.

Ngoài khảo sát bằng bảng hỏi, tác giả phỏng vấn sâu một số cán bộ quản lý, giáo viên ở một số trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu.

2.2.5. Cách thức xử lý số liệu, kết quả khảo sát

Các số liệu thu thập được sau khi khảo sát, thơng qua sàng lọc tính hợp lệ, khơng hợp lệ, sau đó sử dụng các thuật tốn để thống kê, xử lý số liệu theo cách tính số liệu, tỉ lệ phần trăm; giá trị trung bình nhằm đánh giá thực trạng nghiên cứu đề tài luận văn.

Bảng hỏi được thiết kế dùng để khảo sát các đối tượng bằng hình thức trưng cầu ý kiến. Nội dung hỏi trong các phiếu trưng cầu ý kiến, mức độ thực hiện được tác giả quy định như sau:

Mức đánh giá Phương án đánh giá Điểm

Mức 1 Tốt/Rất cần thiết/Rất quan trọng/Rất đáp ứng/

Rất ảnh hưởng. 5

Mức 2 Tốt/Cần thiết/Quan trọng/Đáp ứng/Ảnh hưởng 4 Mức 3 Khá/Khá cần thiết/Khá quan trọng/Khá ảnh hưởng 3 Mức 4 Trung bình (Bình thường)/Ít cần thiết/Ít quan

trọng/Ít đáp ứng/Ít ảnh hưởng 2 Mức 5 Yếu/Không cần thiết/Không quan trọng/

Chưa đáp ứng/Không ảnh hưởng 1

Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm:

- Cơng thức tính tỉ lệ phần trăm: Tỉ lệ phần trăm (%) = 100 Y

X

Trong đó: X - là số lượng đối tượng trả lời phương án Y - Tổng số đối tượng điều tra

- Cơng thức tính số điểm trung bình: Điểm trung bình có trọng số (mean)

Trong đó: x1, …, xn là n phần tử trong tập mẫu; ak là trọng số của phần tử xk. N là tổng số số lượng phần tử trong mẫu số.

Kết quả đánh giá sự lựa chọn của các đối tượng khảo sát từng nội dung được tổng hợp, đánh giá điểm trung bình. Quy định về các mức đánh giá theo thứ bậc như sau:

Giá trị trung bình Rất tốt Tốt Khá TB Yếu Mức độ đáp ứng 4,21-5,0 3,41 - 4,2 2,61 - 3,4 1,81 - 2,6 1,0 - 1,8

Một phần của tài liệu Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (Trang 66 - 68)

w