TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 118 - 119)

C. Cuộc sống ấm no của nhân dân D Những sinh hoạt thường ngày của nhân dân

A. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

XIX)

1. Tình hình chính trị

• Sự thành lập: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, đóng đơ ở Phú Xn (Huế).

• Tình hình chính trị

- Tổ chức bộ máy nhà nước → Chính quyền Trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê → + Gia Long chia cả nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia

Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.

+ Năm 1831 – 1832, Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là Tổng đốc, Tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

- Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều - Quân đội: được tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ. - Ngoại giao

+ Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) + Bắt Lào, Campuchia thần phục

+ Với phương Tây: đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao với họ.

2, Tình hình kinh tế - Nông nghiệp:

+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền nhưng do diện tích đất cơng cịn ít → quân điền khơng cịn hiệu quả. + Khuyến khích khai hoang dưới hình thức doanh điền + Nhà nước huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. - Thủ công nghiệp:

+ Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức quy mô lớn, với nhiều ngành như đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.

+ Trong nhân dân, nghề thủ cơng truyền thống được duy trì nhưng khơng phát triển như trước. Xuất hiện một nghề mới: in tranh dân gian.

- Thương nghiệp:

Trang 3 - https://thi247.com/ + Ngoại thương do Nhà nước nắm độc quyền, kiểm soát chặt chẽ

→ Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi 3, Tình hình văn hóa – giáo dục

- Tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng: + Độc tôn Nho giáo

+ Nhà nước hạn chế Phật giáo, cấm đốn Thiên Chúa giáo và các tín ngưỡng dân gian.

- Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố xong số người đi thi, đỗ đạt lại không bằng các thế kỉ trước. - Văn học:

+ Văn học Hán kém phát triển

+ Văn học chữ Nơm phong phú, hồn thiện. Các tác giả tiêu biểu là Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,…

- Sử học:

+ Quốc sử quán thành lập

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hoài Đức),…

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc: Kinh đô Huế và các lăng tẩm, Khuê Văn Các, Cột cờ thành Hà Nội,… + Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 118 - 119)