D. Biết giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống dân tộc
➢ CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Lập bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (theo mẫu).
STT Triều đại Thời gian tồn tại Kinh đô Quốc hiệu
Câu 2: Lập bảng thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật thời phong kiến từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
(theo mẫu).
STT Thời kỳ Thành tựu
Văn học Nghệ thuật
Từ thế kỉ XI – XV Từ thế kỉ XVI – XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
Câu 3: Trình bày cơ sở hình thành, biểu hiện và đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời
phong kiến.
HƯỚNG DẪN GIẢI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 - A 2 – D 3 – C 4 – C 5 – B 6 – B 7 – A 8 – B 9 - C 10 – A 11 - C 12 – B 13 – D 14 – C 15 - A 16 - D 17 - A 18 – B 19 - C 20 - B
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Lập bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (theo mẫu).
STT Triều đại Thời gian tồn tại Kinh đô Quốc hiệu
1 Ngô 939 – 965 Cổ Loa
2 Đinh 968 – 980 Hoa Lư Đại Cồ Việt
3 Tiền Lê 981 – 1009 Hoa Lư Đại Cồ Việt
4 Lý 1010 – 1225 Thăng Long Đại Việt
5 Trần 1226 - 1400 Thăng Long Đại Việt
6 Hồ 1400 – 1407 Tây Đơ (Thanh Hóa) Đại Ngu
7 Hậu Lê 1527 – 1788 Thăng Long Đại Việt
8 Nhà Tây Sơn 1788 – 1802 Phú Xuân Đại Việt
Trang 10 - https://thi247.com/ Đại Nam
Câu 2: Lập bảng thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật thời phong kiến từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX (theo mẫu).
STT Thời kỳ Thành tựu
Văn học Nghệ thuật
1 Từ thế kỉ XI – XV
Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngơ đại cáo
- Kiến trúc chùa Một Cột, Tháp Phổ Minh, Thành nhà Hồ
- Sân khấu: âm nhạc, ca múa,…
2 Từ thế kỉ XVI – XVIII
- Văn học Hán – Nôm: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,.. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.
- Văn học dân gian: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,… phát triển
- Kiến trúc: chùa Thiên Mụ, tượng La Hán, tượng Phật Bà nghìn tay nghìn mắt.
- Sân khấu: chèo, tuồng, ả đào, si, lượn,..
3 Nửa đầu thế kỉ XIX
Chữ Hán: kém phát triển - chữ Nôm: phát triển mạnh:
Nguyễn Du (truyện Kiều), Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.
- Kinh thành Huế, lăng tẩm, Cột cờ Hà Nội
- Nghệ thuật dân gian phát triển
Câu 3: Trình bày cơ sở hình thành, biểu hiện và đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
* Cơ sở hình thành
- Truyền thống yêu nước được hình thành từ tình cảm gia đình (tình yêu thương cha mẹ, anh em ruột thịt, vợ con), mở rộng ra là tình cảm với q hương (nơi chơn rau cắt rốn, yêu những con người ở cộng đồng nhỏ hẹp, nơi mình sinh sống và mảnh đất, quê hương nơi tuổi thơ gắn bó).
- Trải qua q trình lao động gian khổ để chinh phục tự nhiên, xây dựng làng xóm, q hương. Tình u q hương đất nước được hình thành.
- Trải qua quá trình chiến đấu, hy sinh để giành lại và bảo vệ nền độc lập dân tộc → tình yêu quê hương đất nước đã được nhân lên thành truyền thống yêu nước
* Biểu hiện và đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.
- Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước được độc lập, thống nhất. Nhưng nền kinh tế lại nghèo nàn, lạc hậu. Các thế lực phong kiến phương Bắc chưa từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta. Trong bối cảnh đó, truyền thống yêu nước ngày càng được phát huy, tôi luyện.
Trang 11 - https://thi247.com/ - Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ và nền văn hóa đậm đà bản sắc, truyền thống của dân tộc
Trang 1
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHỦ ĐỀ 1: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII) XVIII)
Mục tiêu
❖ Kiến thức
+ Trình bày những nét chính về cuộc Cách mạng tư sản Anh. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp.
+ So sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa các cuộc cách mạng tư sản. ❖ Kĩ năng
+ Rèn luyện kĩ năng khai thác sơ đồ biểu diễn biến các cuộc cách mạng tư sản.
+ Phân tích, khái quát, đánh giá các sự kiện, vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử + So sánh các vấn đề lịch sử
Trang 2 - https://thi247.com/