CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 126 - 128)

- Sau khi thiết lập chính quyền nhà Nguyễn đã chủ trương thực hiện chính sách ngoại giao: Đối với nhà

A. CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Chính trị Kinh tế Văn hóa – giáo dục Xã hội

Thời kỳ dựng nước đầu tiên và đấu tranh chống bắc thuộc

- Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc (khoảng thế kỉ VII TCN – II TCN) - Nghề nông trồng lúa nước phát triển - thủ công nghiệp dệt, gốm, làm đồ trang sức. - Đời sống vật chất giản dị, thích ứng với tự nhiên

- Nền văn minh lúa nước được hình thành với nhiều thành tựu văn hóa đặc sắc - Tín ngưỡng: Đa thần - Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng

- Quan hệ vua tơi gần gũi, hài hịa

- Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phương Bắc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X)

- Công cụ sắt sử dụng phổ biến, cơng trình thủy lợi được xây dựng, năng suất lúa tăng.

- Thủ công nghiệp (rèn sắt, khai thác vàng, bạc,… )phát triển. Xuất hiện nghề mới – nghề làm giấy, thủy tinh,..

- Tiếp thu có chọn lọc các yếu tố văn hóa Hán, Đường (ngơn ngữ, văn tự,…) - Người Việt khơng bị đồng hóa, vẫn giữ được các phong tục, tập quán.

- Mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ta với các chính quyền đô hộ phương Bắc.

- Các phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập dân tộc bùng nổ (Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,..) Nhà nước Lâm Ấp – Cham – pa (thế kỉ II đến thế kỉ XV)

- nông nghiệp lúa nước, công cụ sắt. - Nghề dệt, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao

- sáng tạo ra chữ viết riêng (trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ) - tôn giáo: Hinđu giáo và Phật giáo.

Gồm các tầng lớp: - Quý tộc

- Dân tự do

- Nông dân lệ thuộc - Nô lệ Nhà nước Phù Nam (thế kỉ I – VI) - kết hợp nông nghiệp với các nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. - Ngoại thương đường

- Tôn giáo: Phật giáo và Ba – la – môn giáo - Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển

Phân hóa giàu nghèo thành các tầng lớp: - Quý tộc

Trang 3 - https://thi247.com/

biển rất phát triển - Nô lệ

Giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập (X – XV) - Nhà nước quân chủ phong kiến ra đời - Thế kỉ XV hoàn chỉnh bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

- Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển

- Nho giáo, Phật giáo thịnh hành

- Văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc - Giáo dục, khoa cử được Nhà nước quan tâm, phát triển

- Xã hội có sự phân hóa sâu sắc

- Giai cấp địa chủ ngày càng mở rộng ruộng đất tư hữu

Giai đoạn đất nước bị chia cắt (XVI – XVIII )

- Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến → đất nước bị chia cắt làm hai: Đàng Trong và Đàng Ngồi, lấy sơng Gianh làm giới tuyến - Tồn tại “một cung vua, hai phủ chúa”

- Thế kỉ XV -XVI, kinh tế suy thoái (do hậu quả chiến tranh,…)

- Thế kỉ XVII kinh tế phục hồi

+ Nông nghiệp: ổn định và phát triển + Ngoại thương được mở rộng, phát triển. + Hưng khởi các đô thị

- Nửa sau thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu

- Nho giáo suy thoái, Phật giáo được phục hồi. Đạo Thiên Chúa được truyền bá - Giáo dục: chất lượng suy giảm - Văn hóa dân gian phát triển mạnh

- Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - Giữa thế kỉ XVIII chế độ phong kiến ở hai Đàng khủng hoảng

- Các phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi (tiêu biểu là phong trào Tây Sơn).

Trang 4 - https://thi247.com/ Đất nước nửa đầu thế kỉ XIX Năm 1802 nhà Nguyễn thành lập, duy trì bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế - Thi hành chính sách đóng cửa

- Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu

- Độc tôn Nho giáo - Văn học chữ Nôm phát triển

- Kiến trúc, khoa học có nhiều thành tựu,..

- Mâu thuẫn xã hội tăng cao

- Khởi nghĩa nông dân liên tục bùng nổ

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 126 - 128)