Đời sống dân cư

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 69 - 72)

C. Có quan hệ “phong thần – bồi thần” D Có hai giai cấp: lãnh chúa và nơng nơ Câu 20: Một trong những hạn chế của phong trào Văn học Phục hưng là

2. Đời sống dân cư

- Đời sống vật chất

+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ. + Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố. + Ở: nhà sàn.

Trống đồng Đông Sơn

Trang 4 - https://thi247.com/ + Tín ngưỡng:

• Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt Trời, thần Sơng, thần Núi,..). • Phồn thực.

• Thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có cơng. + Phong tục, tập qn:

• Tục lệ cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội.

• Tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,…

→ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có đời sống vật chất giản dị, hòa nhập với tự nhiên. Đời sống tinh thần phong phú.

QUỐC GIA CỔ CHAM - PA 1. Cơ sở hình thành 1. Cơ sở hình thành

- Cơ sở văn hóa Sa Huỳnh (khu vực Trung và Nam Trung Bộ).

- Cuộc nổi dạy chống lại nền thống trị của nhà Hán do Khu Liên lãnh đạo cuối thế kỉ II.

- Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham – pa. Kinh đô đặt ở Sin- ha – pu- ra (Trà Kiệu – Quảng Nam) → In – đra – pu – ra (Đồng Dương – Quảng Nam) → Vi – giay – a (Chà Bàn - Bình Định).

→ Đến thế kỉ XV, Cham – pa suy thoái và dần hòa nhập và lãnh thổ Đại Việt.

2. Chính trị - xã hội

- Chính trị

+ Theo thể chế quân chủ: đứng đầu nhà nước là vua. Giúp việc cho vua có tể tướng, các đại thần. + Cả nước được chia làm 4 châu. Dưới châu là huyện, làng.

- Xã hội: Bao gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.

3. Kinh tế

- Nông nghiệp: trồng lúa nước, sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bị. - Thủ cơng nghiệp: dệt, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

Thánh địa Mĩ Sơn

4. Văn hóa

Trang 5 - https://thi247.com/ - Tôn giáo: Hin-đu giáo và Phật giáo

- Người Chăm có tập tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

Tượng thần Si - va

QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM 1. Điều kiện hình thành 1. Điều kiện hình thành

- Văn hóa Ĩc Eo (Nam Bộ) → Vào khoảng thế kỉ I, hình thành vương quốc Phù Nam của cư dân Nam Á, Nam Đảo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

→ Cuối thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thơn tính.

Khu di tích Ba Thê (An Giang)

2. Chính trị - xã hội

- Theo thể chế quân chủ do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. - Xã hội phân biệt giàu nghèo, bao gồm q tộc, bình dân, nơ lệ.

3. Kinh tế

- Sản xuất nông nghiệp kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

Nhẫn vàng khắc chữ Phạn

- Ngoại thương đường biển rất phát triển.

4. Văn hóa

- Tập quán phổ biến: ở nhà sàn, ở trần hoặc mặc áo chui đầu, xăm mình, xõa tóc, hỏa táng...

- Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo.

- Nghệ thuật kiến trúc, ca, múa nhạc phát triển.

Trang 6 - https://thi247.com/

BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

- Chính trị - quân sự.

+ Chia để trị: Chia Âu Lạc thành các quận, châu, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. + Cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

+ Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của người Việt. - Kinh tế

+ Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp, nặng nề. • Cướp đoạt ruộng đất của người Việt.

• Nắm độc quyền về muối, sắt. - Văn hóa: Thực hiện chính sách đồng hóa

+ Bắt người Việt phải thay đổi phong tục theo người Hán. + Mở trường học truyền bá Nho giáo, chữ Nho.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)