Cha con nhà Hồ không thống nhất đường lối đánh giặc D Nhà Hồ khơng đồn kết được nhân dân.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 91 - 92)

D. Nhà Hồ khơng đồn kết được nhân dân.

Câu 31: Trận chiến có ý nghĩa quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc chiến tranh giải

phóng dân tộc (1418-1427) là

A. Bạch Đằng. B. Đông Bộ Đầu.

C. Chi Lăng - Xương Giang. D. Tốt Động - Chúc Động.

Câu 32: Triều đại nào của nước Đại Việt đã lãnh đạo quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun?

A. Lí. B. Trần. C. Hồ. D. Lê sơ.

Câu 33: Từ thời kì nào Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta? A. Thời Văn Lang - Âu Lạc. B. Thời Bắc thuộc.

Trang 9 - https://thi247.com/

C. Thời Lý. D. Thời Trần.

Câu 34: Nho giáo giữ vị trí độc tơn ở nước ta vào thời kì nào?

A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Lê sơ. Câu 35: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào? Câu 35: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào?

A. Thời Đinh - Tiền Lê. B. Thời Lý - Trần.

C. Thời Lý - Trần - Hồ. D. Thời Lê sơ.

Câu 36: Từ thời Bắc thuộc, hai tôn giáo nào đã được truyền bá vào nước ta và từng bước hoà nhập vào

cuộc sống của nhân dân?

A. Nho giáo và Phật giáo. B. Phật giáo và Đạo giáo. C. Phật giáo và Hin-đu giáo. D. Phật giáo và Bà-la-môn giáo. C. Phật giáo và Hin-đu giáo. D. Phật giáo và Bà-la-môn giáo. Câu 37: Vị vua Trần nào đã xuất gia đầu Phật và sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử?

A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông. Câu 38: Năm 1070, vị vua nào đã cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long? Câu 38: Năm 1070, vị vua nào đã cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long?

A. Lý Thái Tổ. B. Lý Thái Tông. C. Lý Nhân Tông. D. Lý Thánh Tông.

Câu 39: Biểu hiện nào cho thấy sự phát triển của giáo dục, thi cử ở thời Lê sơ? A. Lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cho con em quan lại đến học.

B. Mỗi năm tổ chức một ki thi Hội, tuyển chọn nhân tài cho đất nước. C. Cứ 3 năm có một kì thi Hội, dựng bia ghi danh Tiến sĩ ở Văn Miếu. C. Cứ 3 năm có một kì thi Hội, dựng bia ghi danh Tiến sĩ ở Văn Miếu. D. Giáo dục, thỉ cử trở thành nguồn đào tạo quan chức cho đất nước. Câu 40: Chùa Diên Hựu (Một Cột) được xây dựng ở triều đại nào sau đây?

A. Lý. B. Trần. A. Lê sơ. D. Hồ

Câu 41: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là

A. Đại Việt sử kí tồn thư. B. Đại Việt sử kí.

C. Lam Sơn thực lục. D. Hồng Đức bản đồ.

Câu 42: Tác giả của tác phẩm Bạch Đằng giang phú là

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trương Hán Siêu. C. Nguyễn Trãi. D. Lý Thường Kiệt Câu 43: Thời nhà Trần, ai được mệnh danh là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”? Câu 43: Thời nhà Trần, ai được mệnh danh là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?

A. Nguyễn Hiền. B. Chu Văn An. C. Lê Văn Thịnh. D. Mạc Đĩnh Chi Câu 44: Thành Nhà Hồ - một thành tựu kĩ thuật quân sự được xây dựng ở Câu 44: Thành Nhà Hồ - một thành tựu kĩ thuật quân sự được xây dựng ở

A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Cổ Loa (Hà Nội).

C. Chi Lăng (Lạng Sơn). D. Vĩnh Lộc (Thanh Hoá).

Câu 45: Đặc điểm nổi bật thơ văn Đại Việt các thế kỉ XI - XV là gì? A. Thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc.

B. Ca ngợi tài năng xuất chúng của các vị anh hùng dân tộc. C. Phản ánh hiện thực xã hội đương thời. C. Phản ánh hiện thực xã hội đương thời.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 91 - 92)