Sự chuyển biến về kinh tế nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 169 - 172)

C. sự khủng hoảng, suy thoái của các nước tư bản D sự phát triển đồng đều của chủ nghĩa tư bản.

a. Sự chuyển biến về kinh tế nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ

* Nước Đức

- Kinh tế Đức phát triển với tốc độ nhanh, vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới.

- Quá trình tập trung sản xuất và hình thành các cơng ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn các nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến là Các-ten và Xanh-đi-ca.

- Quá trình tập trung trong lĩnh vực ngân hàng cũng diễn ra cao độ. Tư bản công nghiệp kết hợp với tư bản ngân hàng thành tư bản tài chính.

Trang 16 - https://thi247.com/

* Nước Mĩ

- Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ nhất thế giới.

- Nông nghiệp Mĩ đạt nhiều thành tựu, Mĩ trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu.

- Quá trình tập trung sản xuất diễn ra mạnh. Các công ty độc quyền phát triển nhanh chóng, hình thức chủ yếu là Tơ-rớt, chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị nước Mĩ.

b. Nguyên nhân * Nước Đức

- Cơng nghiệp Đức có sự phát triển nhảy vọt vì: + Thị trường dân tộc rộng lớn sau thống nhất. + Giàu tài nguyên thiên nhiên.

+ Tiền bồi thường chiến tranh từ Pháp.

+ Tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.

+ Nguồn nhân lực dồi dào do dân số tăng nhanh và sự bóc lột nhân dân lao động trong nước. - Nơng nghiệp có tiến bộ nhưng phát triển chậm chạp hơn do việc tiến hành cách mạng tư sản chưa

triệt để, phần lớn ruộng đất tập trung trong tay quý tộc và địa chủ.

* Nước Mĩ

- Công nghiệp phát triển vì:

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào.

+ Tiếp thu và phát triển những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. + Có thị trường rộng lớn.

- Nơng nghiệp đạt được thành tựu đáng kể nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi, kết hợp phương thức canh tác hiện đại.

Câu 8: Hệ quả nghiêm trọng nhất trong quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở cuối thế kỉ XIX - đầu

thế kỉ XX là gì? Từ hệ quả đó, em rút ra bài học gì trong bối cảnh thế giới hiện nay?

- Hệ quả nghiêm trọng nhất trong quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa. Mâu thuẫn này đã dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

- Bài học:

+ Lên án chiến tranh phi nghĩa. + u chuộng, gìn giữ hịa bình.

+ Có tinh thần đấu tranh bảo vệ hịa bình trong bối cảnh hiện nay.

+ Tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, giải quyết mọi tranh chấp xung đột bằng biện pháp hịa bình. Lên án, phê phán những hành động khủng bố và tàn sát, đe dọa nghiêm trọng nền hịa bình hiện nay...

Trang 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHỦ ĐỀ 3: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Mục tiêu Mục tiêu

Kiến thức

- bày những nét chính về phong trào cơng nhân từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX + Nguyên nhân và điều kiện hình thành

+ Các phong trào đấu tranh tiêu biểu + Kết quả, ý nghĩa

+ Nguyên nhân thất bại

- Vai trò của một số lãnh tụ tiêu biểu: C. Mác, Ph. Ăng – ghen, Lê – nin với phong trào công nhân quốc tế

Kĩ năng

+ Phân tích, khái quát, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử

+ Phân biệt các khái niệm lịch sử: phong trào công nhân, phong trào cộng sản, CNXH không tưởng, CNXH khoa học, cách mạng vô sản kiểu cũ, cách mạng vô sản kiểu mới,…

Trang 2 - https://thi247.com/

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 169 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)