Con người đã biết sử dụng kim loại và kĩ thuật luyện kim Câu 7: Nền văn hóa nào dưới đây không thuộc thời kỳ đá mới?

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 74)

Câu 7: Nền văn hóa nào dưới đây khơng thuộc thời kỳ đá mới?

A. Văn hóa Hịa Bình. B. Văn hóa Bắc Sơn.

C. Văn hóa Sơn Vi. D. Văn hóa Phùng Nguyên.

Câu 8: Điểm mới trong hoạt động kinh tế của cư dân Hịa Bình - Bắc Sơn so với cư dân Ngườm và Sơn

Vi là gì?

A. Săn bắt, hái lượm là hoạt động chính. B. Săn bắn, hái lượm là hoạt động chính. C. Biết trồng các loại rau, củ, quả. D. Nông nghiệp lúa nước là chủ đạo. C. Biết trồng các loại rau, củ, quả. D. Nông nghiệp lúa nước là chủ đạo.

Câu 9: Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng trong các di chỉ văn hóa nào

dưới đây?

A. Sơn Vi. B. Hịa Bình. C. Ngườm. D. Phùng Nguyên.

Câu 10: Ở Việt Nam, cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại

A. đồng thau. B. trồng lúa nước. C. đò đá. D. sử dụng đồ sắt. Câu 11: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam? Câu 11: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam?

A. Sơn Vi. B. Hịa Bình. C. Phùng Nguyên. D. Bắc Sơn.

Câu 12: Trong buổi đầu thời đại kim khí ở Việt Nam, cơng cụ kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Đồng đỏ. B. Đồng thau. C. Sắt. D. Thiếc.

Câu 13: Điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai là A. chăn nuôi và khai thác sản vật rừng là hoạt động kinh tế chính.

B. chăn ni và đánh bắt cá là hoạt động kinh tế chính. C. nghề nơng trồng lúa nước giữ vai trị chủ đạo. C. nghề nông trồng lúa nước giữ vai trò chủ đạo. D. săn bắt, hái lượm vẫn là nguồn sống chính.

Câu 14: Sau khi Người tối cổ tiến hóa thành Người tinh khơn, họ từng bước sống định cư lâu dài và tập

hợp thành

A. bầy người nguyên thủy. B. thị tộc, bộ lạc.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)