C. Có quan hệ “phong thần – bồi thần” D Có hai giai cấp: lãnh chúa và nơng nơ Câu 20: Một trong những hạn chế của phong trào Văn học Phục hưng là
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
- Niên đại: Cách ngày nay khoảng 3000 – 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện. Cư dân Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam.
→ Công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: Nơng nghiệp trồng lúa nước. Ngồi ra cịn làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1. Quốc gia Văn Lang, Âu Lạc 1. Quốc gia Văn Lang, Âu Lạc
* Văn Lang:
- Kinh tế: Công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến, bắt đầu có cơng cụ bằng sắt trong văn hóa Đơng Sơn.
Trang 3 - https://thi247.com/ → + Nông nghiệp dùng cày phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn ni và đánh cá.
+ Có sự phân cơng lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. - Xã hội:
+ Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt hơn.
+ Cơng xã thị tộc tan rã, thay bằng cơng xã nơng thơn với các gia đình phụ hệ. - Yêu cầu trị thủy, chống giặc ngoại xâm.
→ Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ VII TCN. - Kinh đơ: Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).
- Đứng đầu Nhà nước là Vua Hùng, dưới có Lạc Hầu, Lạc Tướng; cả nước chia làm 15 bộ. Cai quản làng, xã là Bồ chính.
- Xã hội có Vua, q tộc, dân tự do, nơ tì. * Âu Lạc:
- Sự thành lập: Sau cuộc kháng chiến chống Tần (214 – 208 TCN), Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đơ ở Cổ Loa.
- Tình hình chung
+ Bộ máy nhà nước khơng có thay đổi lớn so với thời Văn Lang. + Lãnh thổ được mở rộng.
+ Qn đội đơng, vũ khí tốt.
Mũi tên đồng Cổ Loa