D. Các tác phẩm thơ văn đều được sáng tác bằng chữ Nôm.
2. Sự sụp đổ của nhà Lê sơ Nhà Mạc thành lập
- Nhà Lê sụp đổ, nhà Mạc ra đời:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê suy yếu.
• Vua, quan ăn chơi sa đọa, khơng quan tâm đến chính sự.
• Các thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành (mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung).
• Nhân dân khổ cực, nổi dậy đấu tranh.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi và lập ra Vương triều Mạc. - Chính sách của nhà Mạc:
+ Chính trị, ngoại giao:
• Xây dựng chính quyền theo mơ hình cũ của nhà Lê sơ. • Tổ chức thi cử đều đặn.
• Xây dựng quân đội mạnh.
• Dâng sổ sách, thuần phục nhà Minh. + Kinh tế:
Trang 3 - https://thi247.com/ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Nhận xét:
+ Nhà Mạc thay thế cho nhà Lê sơ (đã suy yếu, khủng hoảng) là điều phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử.
+ Các chính sách của nhà Mạc đã bước đầu ổn định tình hình đất nước.
+ Việc nhà Mạc tiến hành chiến tranh với Nam triều; thần phục nhà Minh → sự tin tưởng của nhân dân với nhà Mạc giảm sút.
KINH TẾ ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII 1. Nông nghiệp: 1. Nông nghiệp:
- Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, nông nghiệp sa sút: + Chiến tranh tàn phá.
+ Nhà nước không quan tâm tới phát triển sản xuất. - Từ nữa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại.
+ Diện tích đất canh tác mở rộng do khai hoang.
+ Công tác trị thủy (đắp đê, nạo vét kênh mương,...) được quan tâm. + Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ phong kiến.