D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
a/ Ngô (938 – 965)
Đinh (968 - 980) Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập Tiền Lê (980 – 1009)
* Bộ máy tổ chức:
- Xây dựng theo mơ hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, song còn đơn giản, sơ khai
- Tuyển chọn quan lại chủ yếu qua hình thức: tiến cử, tập ấm. * Luật pháp:
- Chưa có luật pháp thành văn, xét xử còn tùy tiện, hà khắc. * Quân đội:
- Tuyển binh theo chính sách “ngụ binh ư nơng”. - Qn đội chính quy bước đầu được hình thành.
* Đối nội: Coi trọng bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia; chăm lo đời sống nhân dân. * Đối ngoại: Mềm dẻo, thân thiện, nhưng kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền. b/ Lý (1009 - 1225)
Trần (1226 - 1400) Bước phát triển và hoàn chỉnh của Nhà nước phong kiến Hồ (1400 - 1407)
Lê sơ (1428 - 1527) * Bộ máy tổ chức:
- Ngày càng được củng cố kiện toàn và hoàn chỉnh dưới thời Lê sơ.
- Tuyển chọn quan lại:
+ Thời Lý, Trần: + Quý tộc giữ các chức vụ cao cấp. + Bước đầu tuyển chọn qua khoa cử. + Thời Lê sơ: giáo dục, khoa cử là nguồn đào tạo, tuyển chọn quan lại chủ yếu.
* Luật pháp:
- Các bộ luật: Hình thư (Lý), Hình luật (Trần), Quốc triều hình luật (Lê sơ).
- Nội dung chính: bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia; bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị,... * Quân đội:
- Tuyển theo chính sách “ngụ binh ư nơng”.
- Tổ chức ngày càng quy củ, chặt chẽ; gồm: cấm binh và quân địa phương. - Được trang bị vũ khí đầy đủ.
Trang 3 - https://thi247.com/ - Coi trọng bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
- Quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân. - Chính sách đoàn kết dân tộc.
* Đối ngoại:
- Với các triều đại phương Bắc: hòa hảo, thân thiện, nhưng kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền. - Với các nước láng giềng phía Tây, Tây Nam: quan hệ thân thiện.