D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.
b/ Sự phát triển kinh tế
* Nơng nghiệp:
- Diện tích đất canh tác ngày càng gia tăng.
+ Nhân dân tích cực khai hoang ở các vùng châu thổ sông lớn và ven biển. + Các vua nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền.
- Nhà nước phong kiến quan tâm đến công tác thủy lợi. + Nhà Lý chú trọng cho dân xây dựng đê điều.
+ Năm 1248, nhà Trần cho đắp đê quai vạc. Đặt chức quan Hà đê sứ trông nom đê điều.
- Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, đa dạng hóa các loại cây trồng, vật ni. * Thủ công nghiệp
- Nhà nước lập quan xưởng chuyên: đúc tiền, rèn đúc vũ khí, may mũ, áo cho vua, quan lại, quý tộc,... ; sản xuất một số sản phẩm kĩ thuật cao như: đại bác,...
- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển, đạt trình độ kĩ thuật cao.
- Các làng nghề thủ công ra đời: Bát Tràng, Chu Đậu,...
* Thương nghiệp - Nội thương
+ Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường - trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công. - Ngoại thương
+ Thời Lý - Trần: ngoại thương khá phát triển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng buôn bán với nước ngoài.
Trang 4 - https://thi247.com/ + Thời Lê: ngoại thương bị thu hẹp do Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu.