D. trở thành nước xuất khẩu tư bản lớn nhất thế giới.
Câu 8: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A. “đầu tàu của kinh tế thế giới”. B. “công xưởng của thế giới”. C. “trung tâm của thế giới”. D. nước công nghiệp mới. C. “trung tâm của thế giới”. D. nước công nghiệp mới.
Câu 9: Cách mạng cơng nghiệp đã đem lại hệ quả gì về mặt xã hội đối với các nước tư bản? A. Nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.
B. Thúc đẩy sự phát triển của hai ngành nông nghiệp và giao thông. C. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động các ngành được nâng cao. C. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động các ngành được nâng cao. D. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vơ sản.
Câu 10: Vì sao cách mạng cơng nghiệp làm cho giai cấp vô sản ngày càng trở nên đông đảo? A. Do bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nên họ cần tập hợp lực lượng để tự vệ.
B. Quá trình cơ giới hóa nơng nghiệp làm nơng dân trở thành giai cấp vô sản. C. Giai cấp nơng dân muốn tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn ở các thành phố. C. Giai cấp nơng dân muốn tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn ở các thành phố. D. Cần có nhiều lao động sử dụng các loại máy móc mới được phát minh. Câu 11: Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX thực chất là quá trình
A. chuyển từ sản xuất nhỏ thủ cơng sang sản xuất lớn bằng máy móc. B. hình thành hai giai cấp tư sản cơng nghiệp và vơ sản cơng nghiệp. B. hình thành hai giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. C. cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của các nước tư bản chủ nghĩa. D. hình thành các tổ chức độc quyền và xuất khẩu tư bản của châu Âu.
Câu 12: Dưới tác động của cách mạng công nghiệp, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội tư bản là A. mâu thuẫn dân tộc và giai cấp. B. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. C. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản. D. mâu thuẫn sắc tộc, đảng phái.
Câu 13: Sự chuyển biến nổi bật về kinh tế của nước Đức đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
B. Nước Đức trở thành “công xưởng của thế giới”. C. Từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp. C. Từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp. D. Trở thành nước công nghiệp phát triển nhất châu Âu.
Câu 14: Tầng lớp Gioongke mới ra đời ở Đức khoảng giữa thế kỉ XIX có nguồn gốc từ A. giai cấp nông dân bị phá sản phải làm thuê cho tư sản.
B. quý tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. C. tầng lớp nông nô trong lãnh địa đã chuộc được thân phận. C. tầng lớp nông nô trong lãnh địa đã chuộc được thân phận. D. giai cấp tư sản mới giàu lên từ cách mạng công nghiệp.
Trang 7 - https://thi247.com/
Câu 15: Đến giữa thế kỉ XIX, trở ngại lớn nhất đặt ra cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là A. Đức bị Pháp khống chế, chiếm đóng. B. Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc.