Thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp Phổ D giai cấp tư sản Đức có thế lực kinh tế yếu Câu 16: Lực lượng nào đứng ra lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX?

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 161 - 162)

Câu 16: Lực lượng nào đứng ra lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX?

A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản. C. Tư sản và vô sản. D. Quý tộc tư sản hóa. Câu 17: Q trình thống nhất nước Đức diễn ra dưới hình thức nào? Câu 17: Quá trình thống nhất nước Đức diễn ra dưới hình thức nào?

A. Dùng vũ lực để thống nhất “từ trên xuống”. B. Thương lượng để thống nhất “từ trên xuống”. C. Dùng vũ lực để thống nhất “từ dưới lên”. D. Thương lượng để thống nhất “từ dưới lên”. C. Dùng vũ lực để thống nhất “từ dưới lên”. D. Thương lượng để thống nhất “từ dưới lên”. Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu công cuộc thống nhất nước Đức hoàn thành?

A. Sau thắng lợi quân sự, Liên bang Bắc Đức được thành lập (1867). B. Liên bang Bắc Đức được thành lập, thông qua Hiến pháp Đức (1867). B. Liên bang Bắc Đức được thành lập, thông qua Hiến pháp Đức (1867). C. Thắng lợi của Phổ trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871). D. Thành lập Đế chế Đức, ban hành Hiến pháp mới của Đức (1871). Câu 19: Việc thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX mang tính chất

A. một cuộc cách mạng tư sản. B. chiến tranh giải phóng dân tộc. C. một cuộc cách mạng vô sản. D. một cuộc chiến tranh xâm lược. C. một cuộc cách mạng vô sản. D. một cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 20: Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, nhiệm vụ của cách

mạng tư sản chưa hoàn thành?

A. Chưa lật đổ được chế độ phong kiến. B. Chưa xóa bỏ hồn tồn ách thống trị của Anh. C. Chế độ nơ lệ vẫn được duy trì ở miền Nam. D. Thị trường dân tộc vẫn chưa được thống nhất. C. Chế độ nơ lệ vẫn được duy trì ở miền Nam. D. Thị trường dân tộc vẫn chưa được thống nhất. Câu 21: Đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế Mĩ có điểm gì nổi bật?

A. Kinh tế cơng thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. B. Có sự xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. B. Có sự xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Miền Bắc và miền Nam phát triển theo hai con đường khác nhau. D. Tây, Bắc, Đông, Nam phát triển theo các con đường khác nhau.

Câu 22: Đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ đặt

ra một yêu cầu

A. thủ tiêu chế độ nô lệ ở miền Nam, giải phóng sức lao động. B. thống nhất hai miền Nam, Bắc để thống nhất thị trường. B. thống nhất hai miền Nam, Bắc để thống nhất thị trường. C. tiến hành bầu cử tổng thống mới công bằng, dân chủ. D. cải cách Hiến pháp năm 1787 của nước Mĩ cho phù hợp. Câu 23: Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861- 1865) diễn ra giữa các thế lực

A. giai cấp tư sản ở miền Nam chống lại chế độ nô lệ miền Bắc. B. giai cấp tư sản ở miền Bắc chống lại chế độ nô lệ miền Nam. B. giai cấp tư sản ở miền Bắc chống lại chế độ nô lệ miền Nam. C. giai cấp phong kiến miền Nam chống lại chế độ nô lệ miền Bắc. D. giai cấp phong kiến miền Bắc chống lại chế độ nô lệ miền Nam.

Câu 24: Nguyên nhân trực tiếp của cuộc nội chiến ở nước Mĩ (1861 - 1865) là A. đại diện của Đảng Dân chủ trúng cử tổng thống năm 1860.

B. đại diện của Đảng Cộng hòa trúng cử tổng thống năm 1860. C. chủ trại miền Bắc muốn khai khẩn những vùng đất mới phía tây. C. chủ trại miền Bắc muốn khai khẩn những vùng đất mới phía tây.

Trang 8 - https://thi247.com/

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 161 - 162)