Tệ tham qua nô lại D Nhân dân cần cảnh giác trước nạn cướp giật Câu 17: Nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù hợp về các cuộc khở

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 121 - 123)

nghĩa của nhân dân thời Nguyễn

1. Phan Bá Vành (1821 – 1827) a) Cao Bằng

2. Cao Bá Quát (1854 – 1855) b) Phiên An (Gia Định)

Trang 6 - https://thi247.com/ 4. Nông Văn Vân (1833 – 1835) d) Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên

A. 1 – c ,2 – a , 3 – b, 4- d B. 1 – b ,2 – a , 3 – c , 4- d C. 1 – b ,2 – d , 3 – b, 4- a D. 1 – a ,2 – b , 3 – d, 4- c

➢ CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Khái quát nội dung và đánh giá về cuộc cải cách hành chính của Vua Minh Mạng Câu 2: Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời Nguyễn. Câu 3: Trình bày và nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

Câu 4: Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX (theo mẫu) STT Lĩnh vực Thành tựu 1 Tín ngưỡng 2 Văn học 3 Sử học 4 Kiến trúc

5 Nghệ thuật dân gian

Câu 5: Vì sao thời nhà Nguyễn, các phong trào đấu tranh của nhân dân lại diễn ra mạnh mẽ, liên tục? Lập

bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của công dân ở nửa đầu thế kỉ XIX (theo mẫu).

STT Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo

HƯỚNG DẪN GIẢI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 - B 2 - C 3 - C 4 – A 5 - B 6 – A 7 - D 8 – B 9 - D 10 – D 11 - C 12 - C 13 - A 14 - B 15 - C 16 - C 17 - C 11 - C 12 - C 13 - A 14 - B 15 - C 16 - C 17 - C

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Khái quát nội dung và đánh giá về cuộc cải cách hành chính của Vua Minh Mạng.

* Khái quát nội dung cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng

- Năm 1831 – 1832, Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính, theo đó: + Chia cả nước thành 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên

+ Mỗi tỉnh đều có tổng đốc, tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của triều đình. + Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ

Trang 7 - https://thi247.com/ - Sự phân chia các tỉnh của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân sư, phong tục tập quán địa phương và phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh

- Hệ thống cơ quan quản lí hành chính được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

Câu 2: Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời Nguyễn.

* Nơng nghiệp:

- Chính sách Quân điền: thực hiện năm 1804 → Nhận xét:

+ Tích cực: Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân, động viên nhân dân tích cực tham gia sản xuất. + Hạn chế: Khơng có tác dụng, chỉ mang tính tượng trung. Vì ruộng đất cơng cịn ít (20%). Hơn nữa, việc chia ruộng đất lại ưu tiên quan lại, quý tộc và binh lính nên người nơng dân khơng có ruộng, hoặc ít ruộng, phải chịu bóc lột nặng nề.

- Chính sách Doanh điền: Nhà nước khuyến khích khai hoang dưới nhiều hình thức, hoặc cho dân tự động tổ chức, hoặc nhà nước góp vốn ban đầu cho dân mua sắm nơng cụ, trâu bò, mở thêm nhiều đồn điền. → Nhận xét:

+ Tích cực: Mở rộng diện tích nơng nghiệp, thành lập làng xóm, giải quyết một phần vấn đề ruộng đất cho nông dân.

+ Hạn chế: Chưa trở thành phổ biến, * Thủ cơng nghiệp:

- Khuyến khích thủ cơng nghiệp, tăng cường xây dựng các quan xưởng. → Nhận xét:

+ Tích cực: Thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển, đóng được tầu thủy chạy bằng hơi nước.

+ Hạn chế: Quy mơ mang tính chất nhỏ, lẻ, sự tiếp cận với cơng nghiệp cơ khí mới chỉ dừng lại ở mức độ thấp.

* Thương nghiệp

- Nhà nước nắm độc quyền, cấm tự do buôn bán, thuyền bè các nước phía nam chỉ được vào một số cảng ở Gia Định, thuyền buôn các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại thương “Bế quan, tỏa cảng” xuất phát từ việc muốn hạn chế sự nhịm ngó của các nước phương Tây nhằm ổn định đất nước, phát triển kinh tế.

- Chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn trong bối cảnh đất nước lúc đó vừa phù hợp, vừa có điểm hạn chế kìm hãm sự phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa đã hình thành từ những thế kỉ trước đó.

Câu 3: Trình bày và nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

Một phần của tài liệu Trọn bộ lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử 10 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)