Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả đổi mớiPPDH

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 107)

- Về không gian:

9. Cấu trúc của luận văn

3.2. Biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT

3.2.5. Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả đổi mớiPPDH

Mục đích:

Sử dụng những hiệu quả của CNTT vào quá trình dạy học nhằm tạo sự hứng thu và thu hút của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

Năng lực sử dụng CNTT của GV ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng dạy học: GV có kiến thức chuyên sâu, kỹ năng sƣ phạm thành thạo, phƣơng pháp truyền tải kiến thức đến HS đa dạng và hiệu quả, sử dụng và ứng dụng thành thạo CNTT tốt sẽ góp phần cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho HS.

Nội dung:

Đội ngũ trong các nhà trƣờng cần có kế hoạch bồi dƣỡng và đƣa đƣợc CNTT vào ứng dụng trong hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng.

Tiếp cận với công nghệ thơng tin để có thể cập nhật thơng tin kịp thời, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giáo dục hiện đại, trong đó đặc biệt chú trọng tới đổi mới PPDH.

Cách thực hiện:

- Sử dụng bảng tƣơng tác vào quá trình giảng dạy, tạo sự hứng thú cho học sinh.

- Soạn giảng giáo án điện tử, đƣa hình ảnh, âm nhạc, flash vào bài dạy nhằm minh họa và thêm phần sinh động cho bài dạy .

- Tải những nội dung phù hợp với bài dạy nhằm tái hiện thực tế, giúp học sinh nắm bắt vấn đề một cách cụ thể, dễ hiểu.

- Hàng tháng kiểm tra các phòng chức năng, các thiết bị ĐDDH và các phƣơng tiện DH hiện đại đủ đáp ứng cho GV sử dụng theo PPDH mới. Việc kiểm tra sẽ giúp cho việc bổ sung các ĐDDH, thay thế những thiết khơng cịn sử dụng và xem các phịng chức năng có đủ các trang thiết bị cần thiết để đáp ứng phƣơng tiện DH cho GV để đổi mới PPDH.

3.2.6. Tăng cường, kiểm tra đánh giá đối với việc đổi mới PPDH của GV

Mục đích:

Đây là một hoạt động vô cùng quan trọng vừa mang tính định hƣớng cho toàn bộ hoạt động nhà trƣờng, vừa là chuẩn mực để tập trung các thành viên trong nhà trƣờng thực hiện nhiệm vụ đổi mới PPDH, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đổi mới, thanh kiểm tra, điều hành thúc đẩy mọi thành viên của nhà trƣờng đổi mới PPDH.

PPDH từ đó điều chỉnh kịp thời nhằm làm cho việc đổi mới PPDH thực sự có kết quả.

Nội dung:

- Kiểm tra hoạt động của các bộ phận và cá nhân trong việc đổi mới PPDH. Đấy là sự phối hợp giữa CBQL và GV, BGH và TTCM, phối hợp giữa các phòng chức năng (Phịng thƣ viện, phịng thực hành thí nghiệm, phịng thiết bị DH, phòng Mutimedia) và bộ phận khác nhƣ văn phòng để nhằm phục vụ cho đổi mới PPDH.

- Kiểm tra sự phối hợp giữa các bộ phận, lực lƣợng trong trƣờng khi thực hiện đổi mới PPDH.

- Kiểm tra CSVC phục vụ cho giảng dạy.

- Khen thƣởng đối với GV thực hiện đổi mới PPDH đạt hiệu quả cao và trách phạt những GV vẫn còn dạy theo PPDH truyền thống và đƣa vào tiêu chuẩn xét thi đua cuối học kỳ và cuối năm học.

- Lấy ý kiến HS để GV điều chỉnh PPDH cho thích hợp và hƣớng dẫn HS lựa chọn PP học tập. Đây là một trong những trăn trở của nhà QL, vì khơng khéo sẽ ảnh hƣởng uy tín của GV. Tuy nhiên chúng ta mạnh dạn lấy ý kiến HS một cách khéo léo tế nhị sẽ thấy đƣợc mong muốn của HS đƣợc học phƣơng pháp mới, vì bất kỳ HS nào cũng muốn các tiết học sinh động, hấp dẫn và tiếp thu bài học một cách hiệu quả.

Cách thức tổ chức thực hiện

- Kiểm tra kế hoạch đổi mới PPDH của tổ bộ mơn, góp ý cách thực hiện phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng. Kiểm tra sự triển khai và thực hiện theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch một cách khoa học, hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cho việc thực hiện đổi mới PPDH.

- Dự những buổi sinh hoạt tổ CM bàn về đổi mới PPDH. Có nhƣ vậy HT mới nắm bắt tình hình hoạt động các tổ CM có đi sâu về đổi mới PPDH, từ đó chỉ đạo và điều chỉnh cho phù hợp, nhằm giúp các tổ đạt hiệu quả cao nhất cho GV trong việc đổi mới PPDH.

- Kiểm tra giáo án có đổi mới PPDH phù hợp từng đối tƣợng HS. Khi kiểm tra phải chú trọng việc GV sử dụng các PPDH mới theo xu hƣớng tổ chức các hoạt

động giúp HS tƣ duy, tích cực lĩnh hội tri thức, đặc biệt chú trọng PPDH cá thể và PPDH theo dự án để HS phát triển theo hƣớng năng động, sáng tạo và hƣớng đến khả năng tự học.

- Dự giờ định kỳ và đột xuất rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH (theo chuẩn đánh giá đã xây dựng từ đầu năm học). Dự giờ phối hợp với TTCM hoặc nhóm trƣởng bộ mơn để giúp GV bổ sung và điều chỉnh việc sử dụng các PPDH mới phù hợp với mục tiêu của bài dạy và đặc trƣng bộ môn. Điều quan trọng là tìm ra nguyên nhân chậm đổi mới PPDH hoặc đổi mới không đúng hƣớng dẫn đến kết quả học tập của HS và chất lƣợng bài giảng chƣa đƣợc cải thiện.

- Kiểm tra về đổi mới cách ra đề, đánh giá HS phù hợp với PPDH mới. Kiểm tra theo hƣớng đổi mới PPDH, không đơn thuần chỉ là bài viết ở trên lớp mà cần mở rộng hình thức kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm và các PP kiểm tra đa dạng nhƣ kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết dƣới dạng tái hiện tri thức, hiểu và vận dụng tri thức vào thực tiễn, đôi khi mạnh dạn áp dụng bài viết tiểu luận thay cho bài viết truyền thống từ trƣớc đến nay.

Các sinh hoạt theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng của tổ chuyên môn đều thể hiện nội dung nhận xét và đánh giá về đổi mới phƣơng pháp dạy học. TTCM chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về kế hoạch hoạt động của tổ, căn cứ vào kế hoạch chung của trƣờng. Kế hoạch phải cụ thể thời gian tiến hành hoạt động, nội dung cần thực hiện, ngƣời thực hiện, các chỉ tiêu phải đạt đƣợc, danh hiệu đăng ký thi đua của tổ và các thành viên trong tổ.

Tổ trƣởng chuyên môn trực tiếp lên kế hoạch dự giờ thăm lớp của các tổ viên. Sau dự giờ có họp rút kinh nghiệm. Tổ trƣởng chuyên môn trực tiếp kiểm tra, ký giáo án của các tổ viên.

Kiểm tra - đánh giá là khâu cuối cùng của chu trình quản lý. Qua kiểm tra góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên. Ban giám hiệu kiểm tra chất lƣợng đổi mới phƣơng pháp của giáo viên qua dự giờ, thăm lớp, soạn bài, việc kiểm tra dƣới nhiều hình thức: Có báo trƣớc, khơng báo trƣớc.

việc soạn giáo án sẽ giúp giáo viên vận dụng lý luận và phƣơng pháp sƣ phạm vào việc biên soạn giáo án, tiến hành bài giảng đạt chất lƣợng cao.

Tiến hành kiểm tra thực hiện chế độ chƣơng trình đối chiếu với kế hoạch cá nhân để tránh hiện tƣợng giáo viên giảng dạy tùy tiện. Đặc biệt quản lý sổ đầu bài – đại diện ban giám hiệu ký nhận xét sổ đầu bài theo từng tuần hoặc tháng.

Kiểm tra việc đánh giá xếp loại của giáo viên đối với học sinh qua việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.

3.2.7. Bổ sung và tăng cường CSVC và các điều kiện cần thiết cho việc đổi mới PPDH

Mục đích:

Đổi mới PPDH là q trình hoạt động thực tiễn cần có các nguồn lực và các điều kiện CSVC, trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo thì mới thực hiện có hiệu quả.

Nội dung:

Các yếu tố CSVC liên quan trực tiếp tới việc nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH đó là:

- Thù lao cho đội ngũ giáo viên;

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất; trang thiết bị (phịng thí nghiệm, máy chiếu);

- Mua sắm đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo;

- Chi cho các nghiên cứu và trao đổi kinh nghiệm đổi mới dạy học;

- Chi cho các hoạt động của HS trong đổi mới PPDH.

Biện pháp bổ sung và tăng cƣờng điều kiện đổi mới PPDH là biện pháp rất cơ bản, toàn diện nhƣng đồng thời cũng là biện pháp mang tính lâu dài. Vì vậy, u cầu đặt ra đối với mỗi nhà trƣờng là cần xây dựng thành những tiêu chí cụ thể để giúp giáo viên thực hiện đổi mới PPDH.

Cách thức thực hiện:

- Tăng số phòng thực hành thí nghiệm đúng chuẩn để phục vụ PPDH mới. Xây dựng phòng tự học cho HS và thƣ viện cần tăng đầu sách và phim ảnh có liên quan đến PPDH mới.

hợp với thực tiễn, khuyến khích GV tự làm ĐDDH cịn thiếu bằng hình thức khen thƣởng.

- Tạo điều kiện về trang thiết bị, ĐDDH hiện đại, yêu cầu GV tiếp cận, sử dụng thành thạo đạt hiệu quả cao. Trang bị bảng Activesboard để giáo viên thiết kế với nhiều hình ảnh sống động từ đó gây hứng thú cho ngƣời học.

- Giảm sĩ số HS thì hoạt động HS đạt hiệu quả, nhất là hoạt động nhóm nhỏ và dễ dàng tiến hành PPDH cá thể.

- Sửa chữa, xây dựng mới, bàn ghế tiện di chuyển để thuận tiện cho hoạt động nhóm.

Thơng qua các Trung tâm học tập cộng đồng phƣờng xã, hội cha mẹ học sinh, các trƣờng phải tuyên truyền để mọi ngƣời dân nhất là cha mẹ học sinh hiểu và ủng hộ đổi mới PPDH. Qua thực tế cho thấy, nhân dân có nhận thức đúng, rõ, hiểu về giáo dục và vì sự tiến bộ của của con em mình, đồng thời thấy đƣợc nguồn kinh phí đƣợc sử dụng hợp lý, có hiệu quả họ sẵn lòng chung sức với các nhà trƣờng.

Bên cạnh đó, hàng năm các trƣờng đều có nguồn thu xây dựng theo quy định của Hội đồng nhân dân Thành phố. Có thể huy động học sinh đóng trƣớc kinh phí xây dựng trƣớc một năm. Nhƣ vậy, với nguồn thu huy động và cho phép theo đúng quy định của Nhà nƣớc, các trƣờng có nguồn kinh phí tập trung cho cải tạo và xây dựng các phịng học bộ mơn đáp ứng đƣợc u cầu tối thiểu về phịng học bộ mơn phục vụ cho yêu cầu đổi mới PPDH trong mỗi nhà trƣờng.

Huy động kinh phí đầu tƣ cho xây dựng cơ sở vật chất là việc khá thuận lợi cho các trƣờng THPT ở TP.HCM, kinh tế địa phƣơng phát triển mạnh; đời sống ngƣời dân phát triển; các doanh nghiệp đóng trên địa bàn nhiều và phát triển rất mạnh, bao gồm các cơng ty, tập đồn lớn trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, các trƣờng THPT đƣợc sự ủng hộ của các cơ quan trên địa bàn, hội cha mẹ học sinh đã phát huy đƣợc sức mạnh của cả cộng đồng xã hội với giáo dục.

3.2.8. Đổi mới thiết kế bài giảng nhằm phát huy năng lực học sinh

Mục đích:

hƣớng tổ chức các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

Nội dung:

Giáo viên thiết kế bài giảng theo cấu trúc các phần nhƣ sau: A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ 4. Các năng lực cần đạt - Năng lực chung - Năng lực đặc thù B - PHƢƠNG TIỆN C - PHƢƠNG PHÁP D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt

Hoạt động 1: -

Hoạt động 2: -

….. -…

Các mục tiêu đặt ra của bài (phần A) phải đƣợc cụ thể hóa, tƣơng thích với mỗi hoạt động trong tiến trình dạy học (phần D). Các mục tiêu phải đảm bảo cụ thể, đo lƣờng đƣợc, có tính khả thi và phù hợp với từng loại đối tƣợng học sinh (theo các mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực nhƣ trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng đề ra). Nội dung dạy học có thể đặt ở cuối bài nhƣ là phần thông tin tham khảo.

Cách thực hiện:

- Tổ chuyên môn trao đổi về cách thiết kế bài giảng theo yêu cầu mới và thống nhất cấu trúc các phần.

- Giáo viên soạn bài giảng theo cấu trúc đã thống nhất - Giáo viên tiến hành dạy học theo các hoạt động đã thiết kế - Tổ chuyên môn dự giờ, rút kinh nghiệm việc thực hiện

3.2.9. Tăng cường sử dụng các kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực

Mục đích:

- Vận dụng các kỹ thuật và phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Phát huy vai trò chủ động của ngƣời học.

Nội dung:

Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập thông qua các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn, phƣơng pháp bàn tay nặn bột, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp dạy học dự án…

Cách thực hiện:

- Tổ chức thực hiện giờ dạy mẫu có sử dụng các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực

- Tổ chuyên môn dự giờ, rút kinh nghiệm việc thực hiện.

- Giáo viên soạn giáo án chú trọng đƣa các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt động cho học sinh.

3.2.10. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Mục đích:

- Thay đổi cách đánh giá nhằm định hƣớng cho việc thay đổi phƣơng pháp dạy học

- Phát huy vai trò tự đánh giá của ngƣời học.

Nội dung:

Giáo viên tổ chức thu thập kết quả học tập của học sinh bằng các hình thức đa dạng nhƣ: ra đề kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, bài thu hoạch cá nhân, sản phẩm làm việc của nhóm,..

Giáo viên thay đổi hình thức đánh giá nhƣ: cho học sinh đánh giá kết quả học tập của bạn, tự chấm điểm cho mình, tự cho điểm từng thành viên trong nhóm,…

Cách thực hiện:

- Giáo viên ra đề kiểm tra dƣới nhiều hình thức khác nhau nhằm kiểm tra kiến thức, kiểm tra kỹ năng, kiểm tra khả năng vận dụng, thái độ học hành,…

- Giáo viên thiết kế các thang điểm đánh giá theo năng lực với nhiều mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và các biểu mẫu giúp học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, đánh giá các mơ hình, sản phẩm,…

3.3. Khảo sát về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất

Để đánh giá về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng CBQL và GV, kết quả thu đƣợc nhƣ sau.

3.3.1. Về tính khả thi của các biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học

Ý kiến của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp đổi mới PPDH được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3. 1. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đổi mới PPDH

Mức độ Nội dung Hoàn toàn khả thi (%) Khả thi (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Không khả thi (%) Hồn tồn khơng khả thi (%) CBQL GV CBQ L GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về đổi mới PPDH 76,5 37,3 23,5 42,3 0,0 20,3 0,0 0,0 0,0 0,0 2. Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH chủ động trong việc đổi mới PPDH 47,1 84,3 52,9 13,7 0,0 2.0 0,0 0,0 0,0 0,0 3. Chỉ đạo giáo viên vận dụng các PPDH mới nhằm phân nâng cao hiệu quả trong giảng dạy

76,5 47,7 23,5 43,7 0,0 8,7 0,0 0,0 0,0 0,0

4. Phát huy vai trò nòng cốt của tổ trƣởng chuyên môn trong việc đổi mới PPDH

Mức độ Nội dung Hoàn toàn khả thi (%) Khả thi (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Khơng khả thi (%) Hồn tồn khơng khả thi (%) CBQL GV CBQ L GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)