- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Trường trung học phổ thơng
Vị trí trường trung học phổ thơng:
Trƣờng trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
Mục tiêu giáo dục của trường THPT:
Luật Giáo dục (2005) xác định mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông là nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học sơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT:
Trƣờng trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lƣợng giáo dục.
2) Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.
học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4) Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi đƣợc phân công. 5) Huy động sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6) Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nƣớc.
7) Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. 8) Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lƣợng giáo dục.
9) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Dạy học ở trường THPT:
Dạy học là một trong hai nhiệm vụ chủ yếu ở trƣờng phổ thông. Hoạt động dạy học trong trƣờng phổ thông đƣợc tiến hành theo chƣơng trình, nội dung, kế hoạch, các hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học.
Mục tiêu dạy học là hình thức cụ thể hóa của mục tiêu giáo dục (thơng qua
nội dung dạy học để thực hiện mục tiêu giáo dục), là những chuẩn về kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinh cần phải đạt đƣợc trong khuôn khổ hoạt động dạy học.
Chương trình dạy học là tồn bộ nội dung học tập, giảng dạy, đƣợc quy định
chính thức cho từng môn học, từng lớp hoặc từng cấp, bậc học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Về bản chất, chƣơng trình giáo dục là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục trong một khoảng thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà ngƣời học cần đạt đƣợc, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết quả học tập… nhằm đạt đƣợc mục tiêu học tập đã đề ra.
Kế hoạch dạy học là văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trong đó
quy định cụ thể về mục tiêu giáo dục, trong đó quy định cụ thể về mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu các bậc học, số lƣợng môn học, thời gian học cho từng môn và thời gian tổng thể cho từng năm và cho cả hệ thống giáo dục. Đây là văn bản có tính pháp lý và đƣợc thực hiện thống nhất trong cả nƣớc.
trong từng bài, từng chƣơng với những bài tập thực hành, bài kiểm tra với thời gian cụ thể cho từng môn học. Mỗi môn học đƣợc soạn thành sách giáo khoa. Sách giáo khoa là văn bản thể hiện nội dung chi tiết của chƣơng trình mơn học, là tài liệu chính để thầy giáo dạy và học sinh học.
Dựa vào sách giáo khoa, giáo viên biên soạn giáo án để lên lớp. Giáo án là bản thiết kế cho một bài dạy, thể hiện đầy đủ nội dung sách giáo khoa, vừa thể hiện kinh nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên với bài học đó.
Hình thức tổ chức dạy học là cách tổ chức quá trình học tập cho học sinh phù
hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, chúng phân biệt với nhau bởi các dấu hiệu sau:
▪ Số lƣợng học sinh tham gia vào quá trình học tập. ▪ Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập. ▪ Không gian tiến hành học tập.
▪ Đặc điểm và tính chất hoạt động của giáo viên và học sinh. ▪ Mục tiêu cần đạt của bài học.
Theo các dấu hiệu đó ta có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau: + Xét theo số lƣợng học sinh, ta có các hình thức tổ chức: học cá nhân, học nhóm, học tập thể.
+ Xét theo thời gian học tập, ta có các hình thức tổ chức: học chính khóa, học ngoại khóa.
+ Xét theo khơng gian, ta có các hình thức tổ chức: học ở nhà, học tại lớp, học trong phịng thí nghiệm, học tại thƣ viện, học tại xƣởng trƣờng, vƣờn trƣờng.
+ Xét theo đặc điểm hoạt động của thầy giáo và học sinh, ta có các hình thức tổ chức: bài lên lớp, giờ thảo luận, bài luyện tập rèn kỹ năng, kỹ xảo, bài ôn tập, bài tổng hợp, …
+ Xét theo mục tiêu cần đạt của bài dạy, ta có các hình thức tổ chức: bài học kiến thức mới, bài ôn tập, bài luyện tập, bài kiểm tra, …
đặc điểm riêng, chúng có điểm mạnh, điểm yếu và chúng có thể bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn nhau. Việc lựa chọn hình thức này hay hình thức khác phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó quan trọng nhất là trình độ sƣ phạm của ngƣời thầy giáo. Chọn đúng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích và nội dung bài học sẽ góp phần đổi mới phƣơng pháp, nâng cao chất lƣợng dạy học.
Kiểm tra đánh giá kết quả dạy họcviệc thu thập những thông tin về kết quả
học tập của học sinh và đánh giá kết quả đó theo các mức độ cần đạt. Mục đích của kiểm tra đánh giá là tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao chất lƣợng học tập. Kiểm tra còn là một khâu quan trọng của quá trình dạy học nhằm đánh giá kết quả học tập. Kiểm tra là một biện pháp để tạo ra thông tin ngƣợc, kết quả kiểm tra thƣờng xuyên cho ta thấy những chỗ mạnh, chỗ yếu, cái đạt đƣợc, điều chƣa đạt đƣợc trong các giờ học. Các thông tin này giúp cho giáo viên điều chỉnh cách dạy và học sinh tự điều chỉnh cách học, làm cho quá trình dạy học đi đúng mục tiêu. Đây chính là chức năng dạy học của kiểm tra. Ngồi ra, kiểm tra cịn là một biện pháp quan trọng để thúc đẩy quá trình dạy học. Kiểm tra nhƣ là một biện pháp kiểm sốt và nhắc nhở học sinh ln phải cố gắng học tập; ở đâu trong các giờ có kiểm tra, ở đấy học sinh rất nỗ lực học tập, ở đâu thầy giáo coi nhẹ kiểm tra hoặc khơng thƣờng xun kiểm tra ở đấy có dấu hiện tƣợng lơ là học tập. Nhƣ vậy kiểm tra có chức năng kiểm sốt, giáo dục sự cố gắng thƣờng trực trong mỗi học sinh.
Nguyên tắc quan trọng nhất của kiểm tra, đánh giá là nguyên tắc khách quan và chính nguyên tắc khách quan dẫn chúng ta đến nguyên tắc giáo dục. Để thực hiện đƣợc tính khách quan và tính giáo dục, quá trình dạy học cịn phải thực hiện nguyên tắc đánh giá toàn diện và hệ thống các kết quả học tập của học sinh.
Đánh giá không những là xem xét kết quả học tập của học sinh mà còn đánh giá một nhân cách, một sản phẩm đào tạo và giáo dục. Đánh giá học sinh cho chúng ta thông tin về đánh giá về chất lƣợng giảng dạy của thầy giáo và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Thông tin về đánh giá giúp cải tiến nội dung và phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
1.2.2. Dạy học
Khái niệm dạy học đƣợc các nhà khoa học đã tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Dƣới góc độ giáo dục học, dạy học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của ngƣời dạy và ngƣời học: Dạy học - một trong các bộ phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách tồn vẹn - là q trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm chất của nhân cách ngƣời học theo mục đích giáo dục.
Dƣới góc độ tâm lý học, dạy học đƣợc hiểu là sự biến đổi hợp lý hoạt động và hành vi của ngƣời học trên cơ sở cộng tác hoạt động và hành vi của ngƣời dạy và ngƣời học.
Dƣới góc độ điều khiển học, dạy học là quá trình cộng tác giữa thầy và trị nhằm điều khiển - truyền đạt và tự điều khiển - lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực hiện mục đích giáo dục.
Hai thành tố của hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy:
Hoạt động dạy là sự tổ chức, điều khiển tối ƣu quá trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ đạo của hoạt động động dạy với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh, giúp cho họ nắm đƣợc kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. HĐDH có chức năng kép truyền đạt và điều khiển. Nội dung dạy học đƣợc thực hiện trong một mơi trƣờng thuận lợi, chính là nhà trƣờng, ở đó đƣợc thực hiện một nội dung chƣơng trình quy định, phù hợp với từng lứa tuổi.
Hoạt động dạy của giáo viên thực chất gồm hai hoạt động:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, trình độ học sinh, điều kiện của giáo viên, tài liệu tham khảo, nắm vững các phƣơng pháp dạy, lựa chọn phƣơng pháp dạy phù hợp với các điều kiện trên. Trên cơ sở đó giáo viên xây dựng một phƣơng án thích hợp nhất để dạy từng bài cụ thể cho từng lớp.
- Giáo viên phối hợp hoạt động với học sinh trên lớp, đây là quá trình giảng dạy của giáo viên. Giáo viên nêu vấn đề, giảng dạy kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức, hƣớng dẫn học sinh tự học. Trong quá trình giảng dạy, các hoạt động của giáo viên đƣợc phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của học sinh. Giáo viên càng tăng cƣờng việc hƣớng dẫn chỉ đạo thì học sinh càng có nhiều thời gian hoạt động tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành.
Hoạt động học:
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ƣu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách tồn diện. Vai trị tự điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích cực tự lực và sáng tạo dƣới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng hoạt động tự lực, sáng tạo của học sinh để đạt đƣợc 3 mục đích : tri thức - kỹ năng - thái độ.
Hoạt động học có hai chức năng thống nhất là lĩnh hội và tự điều khiển. Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm khoa học của từng bộ môn, với phƣơng pháp phù hợp để biến kiến thức nhân loại thành học vấn của bản thân.
Hoạt động học của học sinh bao gồm:
- Học sinh tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới trên lớp.
- Học sinh tự học ở nhà để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
Quá trình học là quá trình học sinh biến kinh nghiệm xã hội lịch sử loài ngƣời thành kiến thức, kinh nghiệm bản thân, từ đó mà hình thành và phát triển nhân cách.
Bản chất của quá trình dạy học:
Trƣớc đây, nói đến dạy học, ngƣời ta hiểu đó là một nghề, một hoạt động đặc trƣng cho giáo viên, giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu. Cách dạy học đó học sinh chỉ cần nghe, hiểu, ghi nhớ, học thuộc lòng và tái hiện tri thức, khơng phát huy đƣợc trí sáng tạo của học sinh, khơng giúp học sinh tự tìm kiếm tri
thức, thụ động trong việc tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề. Cách dạy học đó khơng phù hợp với xu thế hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay và không đáp ứng đƣợc thời đại bùng nổ của khoa học cơng nghệ thơng tin. Ngày nay, theo UNESCO có bốn trụ cột: Học để biết, học để làm việc, học để cùng chung sống và học để tự
khẳng định mình. Điều đó có nghĩa là q trình dạy học phải làm cho ngƣời học tự
giác, tích cực, chủ động tìm kiếm tri thức mới, biết hợp tác để cùng phát hiện, giải quyết những vấn đề khúc mắc do tri thức mới đem lại. Nghiên cứu quá trình dạy học trƣớc hết ta cần hiểu bản chất của nó thể hiện qua mấy điểm sau đây:
+ Dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể
Trong hoạt động dạy học, giáo viên giữ vai trị chủ đạo trong tồn bộ tiến trình dạy học. Giáo viên là ngƣời thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, là ngƣời tổ chức các hoạt động học của học sinh dƣới các hình thức khác nhau, điều khiển hoạt động trí tuệ, hƣớng dẫn thực hành và hƣớng dẫn các hoạt động hợp tác của học sinh, hƣớng nghiệp cho họ. Bên cạnh đó, giáo viên là ngƣời giúp đỡ học sinh tự học, tự rèn luyện và là ngƣời kiểm tra, uốn nắn, giáo dục học sinh trên mọi phƣơng diện. Nhƣ vậy có thể khẳng định, giáo viên đóng vai trị quyết định chất lƣợng giáo dục.
Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, giáo viên tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh, làm cho việc học tập trở thành một hoạt động độc lập có ý thức. Học sinh phải là chủ thể của hoạt động học tập. Chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực, và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách.
Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng hoạt động và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, từ đó mà phát triển trí tuệ và nhân cách, trở thành những ngƣời cơng dân lao động có tri thức, có óc sáng tạo, có ý thức với cộng đồng.
Nội dung hoạt động dạy là giáo viên truyền đạt kiến thức, tổ chức cho học sinh nhận thức, biết tìm kiếm và phát hiện tri thức mới, hƣớng dẫn họ luyện tập hình thành kỹ năng, hoạt động phát triển trí tuệ, kiểm tra, uốn nắn và giáo dục thái độ tích cực học tập cho học sinh.
Phƣơng pháp giảng dạy của ngƣời thầy là cách thức, cách làm, cách truyền đạt kiến thức, cách tổ chức hoạt động nhận thức, cách điều khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phƣơng pháp giáo dục ý thức, thái độ học tập cho học sinh.
Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Mọi hoạt động đều phải có ý thức, việc học tập càng cần phải có ý thức. Ngƣời học phải xác định đƣợc mục đích học tập, có động cơ và thái độ học tập đúng, có kế hoạch học tập chủ động và ln tích cực thực hiện kế hoạch đó. Tính tích cực thể hiện trên hai mặt: chuyên cần và