- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
1.5. Một số phƣơng pháp dạy học hiện đại
1.5.3. Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án có nguồn gốc từ châu Âu (thế kỉ 16, ở Ý và Pháp). Đầu thế kỉ 20, các nhà sƣ phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho DHDA (Richard, J.Dewey,.v.v.), và coi đó là phƣơng pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hƣớng vào ngƣời học, nhằm khắc phục nhƣợc điểm của dạy học truyền thống coi GV là trung tâm. Ban đầu phƣơng pháp DHDA đƣợc sử dụng trong dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, về sau đƣợc dùng trong hầu hết các môn học khác, cả các môn khoa học xã hội. Hiện nay phƣơng pháp DHDA đƣợc sử dụng phổ biến trong các trƣờng phổ thông và đại học trên thế giới, đặc biệt ở những nƣớc phát triển. Dạy học dự án đƣợc hiểu nhƣ một phƣơng pháp hay hình thức dạy học, trong đó ngƣời học tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết
hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Hay có thể hiểu: DHDA là phƣơng pháp trong đó cá nhân hay nhóm ngƣời học thiết lập một dự án có nội dung gắn kết với nội dung học tập. Dựa vào tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng vốn có, trên cơ sở phân tích thực tiễn thuộc phạm vi học tập, cùng với tài liệu, phƣơng tiện, ngƣời học đề xuất ý tƣởng, thiết kế dự án, soạn thảo và hoàn chỉnh dự án.
Một số đặc điểm của DHDA
- Định hƣớng vào ngƣời học: Trong DHDA, ngƣời học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. GV chủ yếu đóng vai trị tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ. Thể hiện: DHDA phải chú ý đến hứng thú ngƣời học, ngƣời học đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với hứng thú cá nhân; Ngƣời học làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thực mang tính thách đố, dựa trên bài học và thƣờng có tính liên mơn. Vì vậy, đặc điểm này cịn đƣợc gọi là học tập mang tính xã hội.
- Định hƣớng hoạt động thực tiễn: Trong q trình thực hiện dự án, có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành. Chủ đề dự án gắn liền với hồn cảnh cụ thể, với những tình huống của thực tiễn xã hội, nghề nghiệp, đời sống
- Định hƣớng sản phẩm: Các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, cơng bố, giới thiệu rộng rãi.
Cấu trúc của DHDA
Giai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án
GV và có thể HS xác định đề tài và mục đích của dự án: Đó là một tình huống thực tiễn chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết gắn với nội dung của bài học, môn học hay một số mơn học trong chƣơng trình học.
Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện
phục vụ thực hiện dự án, cả kinh phí (nếu có), phân cơng cơng việc trong nhóm. Ở giai đoạn này, GV cần suy nghĩ về các vai trò mà HS đảm nhận, các nhiệm vụ mà HS phải hồn thành theo vai trị và các sản phẩm mà HS đạt đến khi hoàn thành dự án.
Giai đoạn 3: Thực hiện dự án
Nhóm và từng thành viên của nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động qua lại với nhau. Kiến thức lý thuyết, phƣơng án giải quyết vấn đề đƣợc thử nghiệm qua thực tiễn. Sản phẩm đƣợc tạo ra.
Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm
Kết quả thực hiện dự án có thể đƣợc thể hiện dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ văn bản word, bài trình bày đa phƣơng tiện (PPT), một Pub, trang web, một tiểu phẩm hay một hiện vật,… Sản phẩm của dự án có thể đƣợc trình bày trong lớp học hoặc giới thiệu trong trƣờng hay ngoài xã hội.
Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
GV và ngƣời học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo. Điều quan trọng ở giai đoạn này là GV xây dựng chuẩn và thang đánh giá cho từng loại sản phẩm đã đƣợc quy định cho dự án. Ví dụ, chuẩn đánh giá cho văn bản word, bài PPT, Pub, hay web,… để khách quan việc đánh giá, thống nhất trong việc HS tham gia đánh giá. Phƣơng pháp DHDA có nhiều ƣu điểm nhƣ hình thành và rèn luyện kỹ năng tự học, nghiên cứu khoa học ở HS, và nhiều kỹ năng sống khác nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự lãnh đạo bản thân,… Tuy nhiên DHDA có những hạn chế nhƣ rất tốn thời gian và tổ chức không tốt sẽ không đảm bảo đƣợc rằng HS lĩnh hội đƣợc kiến thức của bài học, môn học.