- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.6.4. Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra và đánh giá là một khâu khơng thể thiếu trong q trình dạy học. Kiểm tra là công cụ để đo lƣờng trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Đánh giá là xác định của trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nó mang tầm quan trọng rất lớn vì khơng có kiểm tra đánh giá thì quá trình dạy học khơng hồn tất.
1.6.5. Người học
Học sinh là ngƣời giữ vai trị chủ động, tích cực sáng tạo trong quá trình học tập, là ngƣời quyết định kết quả học tập của bản thân mình, trong nhà trƣờng cần có một đội ngũ học sinh có trình độ học lực cao, thái độ học tập nghiêm túc, là yếu cầu tối quan trọng để đảm bảo chất lƣợng.
Trình độ của ngƣời học phù hợp với yêu cầu của từng ngành nghề, sẽ tạo động lực cho ngƣời học học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập.
Thái độ và sự sẵn sàng học tập của ngƣời học tƣơng tác với sự hỗ trợ của giáo viên, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của quá trình dạy học.
Sự thành công hay thất bại của hoạt động dạy học theo hƣớng đổi mới PPDH, xét cho cùng, phụ thuộc một phần không nhỏ vào năng lực và phẩm chất của ngƣời học.
Giáo viên sẽ làm việc vui vẻ, thoải mái và sáng tạo trong những lớp học, cho dù trình độ HS chƣa cao, mà nhiều HS chăm chỉ, có nỗ lực, cố gắng và tỏ rõ thái độ ham thích bộ mơn và tích cực cùng GV thay đổi cách dạy, cách học. Ngƣợc lại, lớp học trở nên nặng nề, khó chịu và kìm hãm hƣng phấn khi HS thụ động, lặng lẽ ghi chép. Thái độ của HS, do đó, tác động trực tiếp tâm lý của ngƣời dạy.
Phẩm chất trí tuệ, năng lực của ngƣời học cũng là nguồn kích thích cho hoạt động dạy của GV. Khi HS có trình độ phát triển nhất định về kỹ năng, về kiến thức thì cơng việc chủ yếu của thầy là khơi dậy các tiềm năng nội sinh để giải quyết các vấn đề do bài học đặt ra trên cơ sở tuân thủ các thiết kế theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm. Ngƣợc lại, trong những lớp mà trình độ học sinh cịn hạn chế, cịn nhiều chỗ hổng trong tri thức, cơng sức của thầy, nghệ thuật của thầy và nhất là tính kiên nhẫn, sự yêu thƣơng phải đƣợc tính đến.
1.6.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên
Hoạt động của giáo viên thể hiện ở tất cả các hình thức khác nhau, nhƣng nhìn chung chất lƣợng của giáo viên đƣợc biểu hiện thông qua một số năng lực điển hình là: Năng lực hiểu học sinh; năng lực thiết kế bài giảng; năng lực dạy học; năng lực ngôn ngữ, năng lực lời nói; năng lực giao tiếp.
Các năng lực này đều phải đan xen, bổ sung cho nhau, trong đó năng lực giao tiếp là rất quan trọng vì giao tiếp là một thành phần cơ bản của hoạt động sƣ phạm. Khơng có giao tiếp thì hoạt động của giáo viên và học sinh khơng thể diễn ra; đó là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và bản thân; đồng thời biết sử dụng hợp lý các phƣơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục. Nhƣ vậy, chất lƣợng giáo viên rất quan trọng, có tính quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của chất lƣợng dạy học.
thù: nhân cách của ngƣời học. Dạy học, nhìn từ góc độ tâm lý học, là sự tác động của nhân cách đến nhân cách. Do đó, phẩm chất và năng lực GV ảnh hƣởng trực tiếp đến nhân cách HS. Dạy học hƣớng vào ngƣời học, địi hỏi GV hết sức kiên trì, nhẫn nại, linh hoạt, mềm dẻo, chú ý đến từng HS. Muốn vậy, GV phải tích cực trong đổi mới PPDH, phải nâng cao năng lực chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng dạy học.
Học sinh hứng thú học tập nếu các em đƣợc kích thích, động viên và đƣợc tơn trọng. Ngƣợc lại, giờ học, buổi học, môn học sẽ trở thành công cụ tra tấn khi GV bị hạn chế về năng lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm, lúng túng trong các kỹ thuật dạy học. Do vậy, HT nhất thiết phải giúp đỡ, tạo điều kiện cho GV tự học, tự rèn, tự mài mình thành tấm gƣơng sáng. Việc đổi mới PPDH hiện nay đòi hỏi GV khơng chỉ dũng cảm (khơng chạy theo thành tích) mà cịn tích cực học hỏi để hoàn thiện nghệ thuật dạy học.
1.6.7. Cơ sở vật chất
Trong dạy học, cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng giúp cho quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh đƣợc thực hiện.
- Thiết bị và phƣơng tiện dạy học
Thiết bị dạy học quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh. Thiết bị lạc hậu, không phù hợp với công nghệ của doanh nghiệp và sự thiếu về số lƣợng, chủng loại thiết bị cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng dạy học.
Phƣơng tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc, giúp cho giáo viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức và từ đó áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
Phƣơng tiện dạy học là những đối tƣợng vật chất đƣợc giáo viên sử dụng với tƣ cách là những phƣơng tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học.
Phƣơng tiện dạy học là tất cả các phƣơng tiện vật chất mà ngƣời dạy và ngƣời học sử dụng, để thơng hiểu các mục đích, chủ thể và phƣơng pháp của dạy
học, chúng có chức năng trung gian của các thông tin trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức.
Phƣơng tiện dạy học là công cụ nhận thức, công cụ thực hành, hỗ trợ cho học sinh học tập một cách tích cực và sáng tạo, phƣơng tiện dạy học đầy đủ, đồng bộ, hiện đại góp phần quan trọng để tạo nên chất lƣợng dạy học.
Nhƣ vậy, chất lƣợng dạy học là một hệ thống nhiều thành tố tham gia, mỗi thành tố có vai trị riêng và chúng vận động theo quy luật chung của toàn hệ thống, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, phải quán triệt quan điểm hệ thống, phải chú ý đến từng thành tố, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng của từng thành tố và phải phối hợp chung trong một tổng thể thống nhất.
Kết luận chƣơng 1
Qua tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Để đảm bảo sự thành công của giáo viên trong đổi mới PPDH, Hiệu trƣởng cần thực hiện những tác động có ý thức, có mục đích đến giáo viên và học sinh; đồng thời tạo các điều kiện hỗ trợ nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới dạy học đã đƣợc xác định.
Đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT nói chung là thực hiện quan điểm dạy học “Lấy người học làm trung tâm”. Trong quá trình tổ chức, điều khiển quá trình học của HS, giáo viên phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, góp phần biến q trình học tập thành q trình tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo đồng thời thực hiện có hiệu quả mục tiêu đổi mới PPDH.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần trực tiếp, thiết thực nâng cao chất lƣợng dạy học. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là rất cần thiết để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành đòn bẩy nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. GV là ngƣời chịu trách nhiệm chính, trực tiếp thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thành cơng cần kế hoạch hóa việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, điều khiển và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh những sai lệch trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Đổi mới PPDH đƣợc hiểu là những tác động có ý thức, có mục đích của hiệu trƣởng đến PP dạy của giáo viên và PP học của học sinh nhằm đạt đến mục tiêu dạy học đã đƣợc xác định. Các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra là những chức năng cơng cụ; kích thích, tạo động lực là chức năng cơ bản của hiệu trƣởng trƣờng THPT nói riêng.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở TP.HCM và Quận 1
2.1.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên
Diện tích: 2.095,239 km2; Dân số: 7.123.340 ngƣời (2009); Dân tộc: Việt, Hoa, Khơme, Chăm…; Đơn vị hành chính: 24 quận huyện.
Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa bình qn năm 1.979mm. Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,550C, khơng có mùa đơng.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 100
10' – 100 38 vĩ độ bắc và 1060 22' – 106054' kinh độ đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đơ Hà Nội gần 1.730km đƣờng bộ, nằm ở ngã tƣ quốc tế giữa các con đƣờng hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đƣờng chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nƣớc, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn/năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đƣờng bay chỉ cách trung tâm Thành phố 7km.
Sài Gòn cổ xƣa đƣợc thành lập từ năm 1623, nhƣng tới năm 1698, Chúa
Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lƣợc đất Phƣơng Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gịn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, khi đất nƣớc thống nhất, Quốc Hội khóa VI họp ngày 02.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gịn là Thành phố Hồ Chí Minh .
Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố có rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Sài Gịn – nơi một thời đƣợc mệnh danh là "Hịn ngọc Viễn Đơng" đã là trung tâm thƣơng mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngƣỡng, sắc thái văn hóa riêng góp phần tạo nên một nền văn hóa đa dạng. Đặc trƣng văn hóa của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hóa phƣơng Bắc, phƣơng Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con ngƣời Sài Gịn. Đó là những con ngƣời thẳng thắn, bộc trực, phóng khống, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm .
Năng động và sáng tạo, Thành phố Hồ Chí Minh ln đi đầu cả nƣớc trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nƣớc đƣợc cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục trung học.
Trong tƣơng lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, có cơ cấu cơng nơng nghiệp hiện đại, có văn hóa khoa học tiên tiến, một thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đơng Nam Á.
Quận 1 nằm ở vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Quận Nhất và Quận Nhì (Sài Gòn cũ) đƣợc sáp nhập vào năm 1976. Những năm qua, Quận 1 đã có những bƣớc chuyển biến lớn lao trong xây dựng kinh tế và phát triển văn hóa xã hội, giữ vững và phát huy ƣu thế của một trung tâm thành phố về: Hành chính và ngoại giao Quận 1 có 128 cơ quan ban ngành Thành phố, Trung ƣơng trú đóng. Đặc biệt là một số cơ quan quan trọng nhƣ: Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Chính phủ, Ủy ban Nhân dân Thành phố, Sở Công an, Sở Ngoại vụ, và Sở, Ban, Ngành...các cơ quan báo đài của Đảng, Đoàn thể thuộc Thành phố, Trung ƣơng.
Về lãnh vực ngoại giao, Quận 1 là nơi trú đóng của 28 cơ quan là lãnh sự quán hoặc đại diện của các nƣớc có quan hệ ngoại giao với Việt Nam; đặc biệt là
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nƣớc, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nếu nhƣ năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nƣớc. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nƣớc .
Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng, đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ.
Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 2005, năng suất lao động bình qn tồn nền kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu đ/ngƣời/năm, năng suất lao động công nghiệp - xây dựng đạt 67,05 triệu đồng (bằng 105,4% năng suất lao động bình qn tồn nền kinh tế), năng suất lao động dịch vụ đạt 66,12 triệu đ (bằng 103,12%), năng suất lao động nông nghiệp đạt 13,66 triệu đồng (bằng 21,5%).
Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mạnh nhất cả nƣớc, kể từ khi Luật Đầu tƣ đƣợc ban hành. Số dự án đầu tƣ vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trên cả nƣớc. Năm 2005, đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài tăng khá so với năm 2004, 258 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc cấp phép với tổng vốn 577 triệu USD, tăng 4,5% về số dự án và 43,7% về vốn đầu tƣ. Có 145 dự án tăng vốn với số vốn điều chỉnh tăng 330 triệu USD. Tính chung tổng vốn đầu tƣ kể cả tăng vốn là 907 triệu USD, tăng 7,7%. Bên cạnh đó, có 5 dự án đầu tƣ ra nƣớc ngồi có tổng vốn là 29,1 triệu USD.
Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nƣớc, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của thành phố vẫn không ngừng tăng. Năm 2005, tổng thu ngân sách trên địa bàn 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,21% so với năm 2004, đạt 108,27% dự toán cả năm.
Trong quá trình phát triển và hội nhập, Thành phố Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trị là một trung tâm kinh tế, tài chính, thƣơng mại, dịch vụ của cả nƣớc; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nƣớc và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nƣớc theo chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hoạt động dịch vụ - tài chính - ngân hàng trên địa bàn Quận 1 đã hình thành trong lịch sử và diễn ra phong phú, đa dạng nhƣ hoạt động của các ngân hàng, các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính: cơng ty dịch vụ chứng khốn, Trung tâm giao dịch chứng khoán... số lƣợng khách hàng chiếm gần 90% của Thành phố.
Về hoạt động dịch vụ du lịch - thƣơng mại phát triển đa dạng, Quận 1 là nơi