Yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 55)

- Về không gian:

9. Cấu trúc của luận văn

1.4. Yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên đƣợc thể hiện qua bốn đặc trƣng cơ bản sau:

(i) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp học sinh tự khám phá những điều chƣa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đƣợc sắp đặt sẵn. Theo tinh thần này, giáo viên là ngƣời tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn,... (ii) Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phƣơng pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới,... Các tri thức phƣơng pháp thƣờng là những quy tắc, quy trình, phƣơng thức hành động. Tuy nhiên, cũng cần coi trọng cả các phƣơng pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: các bƣớc cân bằng phƣơng trình phản ứng hóa học, phƣơng pháp giải bài tập toán học,...). Cần rèn luyện cho học sinh các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tƣơng tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của HS.

(iii) Tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phƣơng châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong q trình tiếp cận, phát hiện và tìm tịi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.

(iv) Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải/đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm đƣợc nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.

Do đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông hiện nay cần đảm bảo các yêu cầu sau:

giáo viên sang cách dạy học mới hƣớng tập trung vào học sinh. Đây là yêu cầu cơ bản. Thực chất của cách dạy học này là thay cho thuyết trình giảng giải, giáo viên cần thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh để phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của các em, rèn kỹ năng trao đổi hợp tác, giao tiếp trong học tập để các em có thể chiếm lĩnh tri thức bằng chính hành động của mình. Đồng thời tăng cƣờng khả năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, dạy cho học sinh cách học. Có nhƣ vậy ngƣời học mới có khả năng nắm bắt đƣợc tri thức một cách có hiệu quả, năng động, sáng tạo trƣớc sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc hiểu là đƣa các phƣơng pháp dạy học mới vào nhà trƣờng trên cơ sở phát huy ƣu điểm của các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Điều này có nghĩa là trong quá trình dạy học chúng ta không phủ nhận việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình, hỏi đáp v.v… các phƣơng pháp dạy học này cần đƣợc vận dụng một cách hợp lý trong mối tƣơng quan với các phƣơng pháp dạy học mới theo hƣớng tổ chức các hoạt động cho ngƣời học, tránh lạm dụng. Bên cạnh phát huy ƣu điểm của các phƣơng pháp dạy học truyền thống cần vận dụng một cách hợp lý các phƣơng pháp dạy học mới nhƣ: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học theo dự án... đây là những phƣơng pháp dạy học tích cực, chúng phát huy đƣợc tính chủ động, độc lập, sáng tạo của ngƣời học, tăng cƣờng tính hợp tác, kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày.

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học cần đồng bộ với việc đổi mới các yếu tố khác của q trình dạy học nhƣ: Đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên; đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, giáo trình ở các cấp học; đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng cƣờng các phƣơng tiện dạy học hiện đại; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học nhƣ: tăng cƣờng hoạt động tự học, tự nghiên cứu của ngƣời học, tăng cƣờng dạy học theo nhóm, học ngồi lớp, tham quan; đổi mới về kiểm tra đánh giá: đánh giá kết quả học tập của ngƣời học không chỉ dựa trên điểm số mà còn dựa trên tinh thần, thái độ, mức độ hoạt động của họ trong học tập, sử

dụng các phƣơng pháp đánh giá mới nhƣ trắc nghiệm khách quan; đổi mới phƣơng pháp dạy học cần đƣợc tiến hành một cách từ từ, tránh chủ quan, nóng vội, trong đó cần trân trọng khả năng sáng tạo của đội ngũ giáo viên.

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của học sinh.

- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phƣơng pháp nào cũng phải đảm bảo đƣợc ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”.

- Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngồi lớp... Cần chuẩn bị tốt về phƣơng pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngƣời học.

- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học mơn học tối thiểu đã quy định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tƣợng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)