Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 34)

- Về không gian:

9. Cấu trúc của luận văn

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

Giáo dục và đổi mới phƣơng pháp giáo dục ln có ý nghĩa rất lớn đối với các quốc gia.Giáo dục đƣợc coi là con đƣờng quan trọng và cơ bản nhất để bƣớc vào tƣơng lai,đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ bền vững nhất. Giáo dục tạo ra đƣợc những con ngƣời có tri thức, biết làm chủ đƣợc tƣơng lai của mình, làm cho xã hội phát triển và đất nƣớc giàu mạnh. Từ thời cổ đại, các nhà sƣ phạm lỗi lạc đã đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề này.

Socrates (469 – 339 TCN) là nhà triết học, nhà tốn học, nhà ngơn ngữ học, nhà giáo dục học nổi tiếng. Ông thƣờng cùng học trò dùng “phương pháp tiêu dao”, vừa đi chơi, vừa đàm đạo, trao đổi và gợi mở để học trò tự đi đến kết luận. Phƣơng pháp đàm thoại, đối thoại, thảo luận, phê bình cũng đƣợc ơng áp dụng. Ông đặt câu hỏi và mơn đệ trả lời. Sau đó ơng nhận định trả lời và vạch ra điều hay điều dở [26].

Khổng Tử (551 – 479 TCN) địi hỏi ngƣời học phải tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu trong q trình học. Ơng nói: “Khơng tức giận vì muốn biết thì khơng gợi mở cho, khơng bực tức vì khơng rõ đƣợc thì khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà khơng suy ra ba góc kia thì khơng dạy nữa” [26, tr.23].

Về sau này, các học giả phƣơng Tây tiếp tục phát triển các phƣơng pháp trở thành nhiều học thuyết khuân mẫu về phƣơng pháp dạy học, giáo dục.

Montaigne (1533 – 1592) nhà quý tộc Pháp, ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt về giáo dục đã đề ra phƣơng pháp giáo dục “học qua hành”. Ông cho rằng: “Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, tốt nhất là bắt trò liên tục hành để học, học qua hành. Vậy vấn đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục. Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả năng phán đốn của mình [26, tr.132].

J.A.Komensky (1592 – 1670), nhà giáo dục Tiệp Khắc đã đƣa ra bí quyết về phƣơng pháp giảng dạy: “Bí quyết của giáo dục là rèn luyện cho các em một tâm hồn dễ dàng, tích cực, tự do, ngăn cản đƣợc các điều mà các em muốn làm, ngƣợc lại đẩy đƣợc các em làm những điều mà chúng khơng muốn”. Ơng nêu rõ: “Chủ yếu dạy các em qua việc làm chứ không phải qua lời giảng”. Trong tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” của mình, ơng đã nêu tính tự giác, tính tích cực với tƣ cách là một trong những nguyên tắc dạy học quan trọng và cơ bản nhất [9].

J.J.Rousseau (1712 – 1778) với quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”, là nhà lý luận nổi tiếng của Pháp thời kỳ Khai sáng, kịch liệt phê phán nhà trƣờng đƣơng thời lạm dụng lời nói, ơng coi trọng sự phát triển tự nhiên, tự do, coi trọng tự giáo dục của trẻ, phản đối việc chèn ép cá tính của trẻ. Ơng cho rằng muốn giáo dục con ngƣời tốt phải bằng hoạt động tiếp cận đối tƣợng với hoạt động, với thực tế, ông nhận xét cách giảng dạy ba hoa sẽ tạo nên những con ngƣời ba hoa, đừng cho trẻ em khoa học mà phải để tự nó tìm tịi ra khoa học. Ơng viết: “Khơng dạy các em mơn khoa học mà chỉ khêu gợi tinh thần yêu chuộng khoa học và cấp cho các em phƣơng pháp học khoa học, khi nào tinh thần yêu chuộng khoa học phát triển hơn nữa. Đó là nguyên tắc căn bản của mỗi nền giáo dục tốt” [26, tr.158].

Kế thừa ý tƣởng giáo dục của các thời đại trƣớc, trong thế kỷ XIX, XX các nhà giáo dục Đông – Tây đều đề cao con đƣờng phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.

Nƣớc Đức là một quốc gia điển hình chịu ảnh hƣởng sâu rộng quan điểm sƣ phạm hiện đại “lấy học sinh làm trung tâm” nhiều trƣờng học đƣợc thiết lập và áp dụng phƣơng pháp mới đối với họ có giá trị nhƣng chƣa có điều kiện thực hiện và phổ biến. Tại Mỹ, phƣơng pháp sƣ phạm mới đƣợc giới thiệu Philadelphia. Tại Thụy sĩ, một trung tâm giáo dục đƣợc thiết lập để giảng dạy theo phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm [26, tr.187].

L.X.Vugôtxki, X.L.Rubinstein, A.N.Leônchiep, P.La.Galperin và J.Piaget cho rằng: “dựa trên quan điểm cá nhân luôn hoạt động, khơng có hoạt động thì cá nhân khơng tồn tại trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội xung quanh mình. Chỉ có

trong hoạt động thì tính tích cực, tâm lý, ý thức của con ngƣời mới bộc lộ, nảy sinh, hình thành và phát triển” [22].

X.L.Rubinstein khẳng định: “Bất kỳ hoạt động nào của con ngƣời cũng xuất phát từ chỗ nó là một cá nhân, nhƣ một chủ thể của hoạt động đó”. Học là một hoạt động một hành vi tích cực chứ khơng phải là chỉ tiếp nhận, có động cơ cá nhân chứ khơng phải có sự khác biệt cá nhân, do xã hội quy định chứ không phải nội sinh và phụ thuộc cao độ vào phƣơng pháp. Muốn học sinh chuyển tri thức nhân loại thành kiến thức của bản thân thì ngƣời thầy phải tổ chức cho học sinh tích cực hoạt động [22].

V.Ơkơn trong cuốn “Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề” cho rằng tính tích cực là lịng mong muốn hành động đƣợc nảy sinh một cách không chủ định và gây nên những biểu hiện bên ngoài hay bên trong của sự hoạt động. Chủ thể đã ý thức đƣợc mục đích hành động [37].

Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxkitrong tác phẩm của mình đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng của tính tích cực và độc lập trong quá trình dạy học nhƣ là “cơ sở vững chắc cho mọi sự học tập có hiệu quả”.

Các cơng trình nghiên cứu về tính tích cực của học sinh ngày càng đƣợc quan tâm và chú trọng nhiều hơn, gắn với tên tuổi của các nhà tâm lý học và giáo dục học nhƣ Aristova, M.A.Danhinop, B.P.Exipop,… [26, tr.9].

Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật. Tại Mỹ, phƣơng pháp sƣ phạm mới đƣợc giới thiệu Philadelphia. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều nhà giáo dục tiêu biểu nhƣ John Dewey (1859-1952), A.Macarenco (1888 - 1938), Jean Piaget (1896 - 1980),… John Dewey cho rằng: “Kinh nghiệm, động cơ và hứng thú có sẵn ở học sinh đóng vai trị quyết định đối với việc lĩnh hội. Vì thế ngƣời giáo viên hiệu quả bao giờ cũng phải đề cao nhu cầu của học sinh chứ không phải sự phân phát kiến thức” [18, tr.216].

Trong nhiều thập kỷ trở lại đây, các nhà giáo dục Liên Xô (cũ) nhƣ V.V.Davƣdop, L.V.Zankop, N.A.Menchinskaia, M.N.Statkin, I.Ia.Lecne, M.I.Macmutop,… đã tổ chức nghiên cứu có hệ thống nhiều vấn đề về PPDH. Quan

điểm dạy học của các tác giả này hƣớng đến sự tích cực hóa hoạt động của ngƣời học.Các tác giả này đã có nhiều ảnh hƣởng sâu sắc đối với giáo dục Việt Nam; một trong số đó Giáo sƣ Viện sĩ V.V.Davƣdop, quan điểm về cơng nghệ hóa q trình dạy học của ông đã đƣợc vận dụng khá nhiều trong tổ chức dạy học tại Việt Nam.

Điểm qua một số cơng trình nói trên cho thấy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt, cốt lõi của nó là việc phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học xƣa nay đã đƣợc các nhà giáo dục trên thế giới rất coi trọng. Đây cũng là quan điểm đang đƣợc đề cao trong giới nghiên cứu về giáo dục ở Việt Nam trong thời gian gần đây.

1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, ngay những ngày đầu của nền giáo dục cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ trong Thƣ gửi học sinh nhân ngày khai trƣờng: Từ giờ phút này trở đi, các cháu đƣợc hƣởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam (…) làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu. Nội dung bức thƣ góp phần quan trọng trong việc định hƣớng mộtphƣơng pháp dạy học, giáo dục mới của đất nƣớc trong tình hình mới.

Các tác giả nhƣ Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Hồng Tiến xem tƣ tƣởng dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học là một chủ trƣơng quan trọng của ngành giáo dục, đƣợc giới thiệu rộng khắp trên các báo và tạp chí chun ngành. Tác giả Trần Bá Hồnh với các bài “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đăng trên

Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1996, bài “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và

vai trị của giáo viên” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1996 nêu rõ thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thế nào là phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học, thế nào là phƣơng pháp hợp tác. Tác giả cũng chỉ rõ đặc trƣng và tính tích cực của học sinh trong các phƣơng pháp dạy học trên [13, tr.112-117].

Giáo sƣ Trần Hồng Quân trong bài “Cách mạng về phƣơng pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở thời đại mới” đăng trên Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 1/1995 đã viết : “Muốn đào tạo đƣợc con ngƣời khi bƣớc vào đời là

việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo. Ngƣời học tích cực học bằng hành động của mình. Ngƣời học tự tìm hiểu, phân tích, xử lý tình huống và giải quyết vấn đề, khám ra cái chƣa biết. Nhiệm vụ của ngƣời thầy là chuẩn bị cho học sinh thật nhiều tình huống chứ khơng phải là nhồi nhét thật nhiều kiến thức vào đầu óc học sinh”.

Tác giả Nguyễn Kỳ trong bài viết “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” đã đƣa ra những cơ sở lý luận về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học. Tác giả cũng chỉ rõ q trình tự học là quá trình tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh dƣới sự hƣớng dẫn, tổ chức, trong bài của thầy. Nguyễn Thị Cúc trong bài viết “Phƣơng pháp giáo dục tích cực” đăng trên Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục số 7/1993 đã nhấn mạnh: Trẻ em là chủ thể học tích cực bằng

hành động của chính mình. Lớp học là cộng đồng các chủ thể [10, tr.18.].

Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng “Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Đó chính là con ngƣời đang hoạt động. Tính chủ thể bao hàm trƣớc hết tính tích cực. Đây cũng là đặc tính chung của sự sống và đến con ngƣời tính tích cực phát triển tới đỉnh cao thành tính chủ động, say mê, nhiệt tình. Con ngƣời là chủ thể hoạt động, đồng thời con ngƣời càng tích cực hoạt động tính chủ thể càng phát triển cao và do đó con ngƣời sẽ dần hồn thiện”. Tác giả đã chỉ ra đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa tính tích cực với hoạt động của con ngƣời [35, tr.74].

Tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc khi nghiên cứu thực trạng thái độ học tập của học sinh cũng đã nêu ra các chỉ số nhƣ chú ý, hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập, hồn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao, đọc thêm và làm các bài tập khác, vận dụng hay chuyển tải những gì đã học vào thực tế, hình thành và phát triển các quan hệ với thầy, với bạn nhằm mục đích giúp bản thân hoạt động tốt hơn.

GS.TSKH. Thái Duy Tuyên vừa cho ra đời tác phẩm “Phương pháp dạy học

- truyền thống và đổi mới” mà theo ông, là “tác phẩm để lại cho đời sau” đã hệ

thống hóa hầu nhƣ tồn bộ những vấn đề có liên quan đến PPDH.

học tích cực ở trƣờng THPT và thể hiện nhiều phƣơng pháp phát triển tƣ duy, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

Những năm gần đây, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng đã đƣợc các cấp quản lý quan tâm đặc biệt, nhiều văn bản chỉ đạo, các hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đề này cũng đã đƣợc tổ chức nhằm nâng cao nhận thức và tạo đƣợc chuyển biến trong hành động. Có thể nói, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay không chỉ là vấn đề của các nhà nghiên cứu để chỉ ra ý nghĩa, vai trò, cách thức thực hiện mà trở thành một phần của chủ trƣơng, đƣờng lối quản lý, trở thành một nhiệm vụ cấp thiết của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)