Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 67)

- Về không gian:

9. Cấu trúc của luận văn

1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học

1.6.7. Cơ sở vật chất

Trong dạy học, cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng giúp cho quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh đƣợc thực hiện.

- Thiết bị và phƣơng tiện dạy học

Thiết bị dạy học quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh. Thiết bị lạc hậu, không phù hợp với công nghệ của doanh nghiệp và sự thiếu về số lƣợng, chủng loại thiết bị cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng dạy học.

Phƣơng tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc, giúp cho giáo viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức và từ đó áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

Phƣơng tiện dạy học là những đối tƣợng vật chất đƣợc giáo viên sử dụng với tƣ cách là những phƣơng tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học.

Phƣơng tiện dạy học là tất cả các phƣơng tiện vật chất mà ngƣời dạy và ngƣời học sử dụng, để thơng hiểu các mục đích, chủ thể và phƣơng pháp của dạy

học, chúng có chức năng trung gian của các thông tin trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức.

Phƣơng tiện dạy học là công cụ nhận thức, công cụ thực hành, hỗ trợ cho học sinh học tập một cách tích cực và sáng tạo, phƣơng tiện dạy học đầy đủ, đồng bộ, hiện đại góp phần quan trọng để tạo nên chất lƣợng dạy học.

Nhƣ vậy, chất lƣợng dạy học là một hệ thống nhiều thành tố tham gia, mỗi thành tố có vai trò riêng và chúng vận động theo quy luật chung của toàn hệ thống, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, phải quán triệt quan điểm hệ thống, phải chú ý đến từng thành tố, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng của từng thành tố và phải phối hợp chung trong một tổng thể thống nhất.

Kết luận chƣơng 1

Qua tìm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Để đảm bảo sự thành công của giáo viên trong đổi mới PPDH, Hiệu trƣởng cần thực hiện những tác động có ý thức, có mục đích đến giáo viên và học sinh; đồng thời tạo các điều kiện hỗ trợ nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới dạy học đã đƣợc xác định.

Đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT nói chung là thực hiện quan điểm dạy học “Lấy người học làm trung tâm”. Trong quá trình tổ chức, điều khiển quá trình học của HS, giáo viên phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, góp phần biến quá trình học tập thành quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự đào tạo đồng thời thực hiện có hiệu quả mục tiêu đổi mới PPDH.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần trực tiếp, thiết thực nâng cao chất lƣợng dạy học. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là rất cần thiết để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành đòn bẩy nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. GV là ngƣời chịu trách nhiệm chính, trực tiếp thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thành cơng cần kế hoạch hóa việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, điều khiển và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh những sai lệch trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Đổi mới PPDH đƣợc hiểu là những tác động có ý thức, có mục đích của hiệu trƣởng đến PP dạy của giáo viên và PP học của học sinh nhằm đạt đến mục tiêu dạy học đã đƣợc xác định. Các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra là những chức năng cơng cụ; kích thích, tạo động lực là chức năng cơ bản của hiệu trƣởng trƣờng THPT nói riêng.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)