- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội ở TP.HCM và Quận 1
2.1.3. Đặc điểm văn hóa giáo dục
Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò trung tâm giáo dục – đào tạo chất lƣợng cao của mình. Về cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hƣớng ngày càng gia tăng, số lƣợng đào tạo thƣờng năm sau cao hơn năm trƣớc; loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ. Số lƣợng trƣờng đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế.
Từ năm 1995, thành phố đã đạt tiêu chuẩn xoá mù chữ và phổ cập tiểu học; 100% số xã có trƣờng tiểu học và 80% số xã có trƣờng trung học cơ sở. Trình độ dân trí ngày càng đƣợc nâng cao. Năm 2002 Sở GD&ĐT TP.HCM đã đón nhận cờ lƣu niệm và quyết định cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục THCS do Bộ GD&ĐT trao tặng và trở thành địa phƣơng đầu tiên trong cả nƣớc đạt đƣợc chuẩn này. Trong năm 2005, ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học và trung học cơ sở; đã có thêm 3 quận đạt chuẩn phổ thông trung học
(Quận 1, Quận 3, quận Bình Thạnh), nâng số các quận đạt phổ cập trung học là 5 quận. Kỳ thi tốt nghiệp các cấp đƣợc tổ chức an tồn và đạt kết quả tốt (trong đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,3%; trung học phổ thông 90,3%).
Ngành giáo dục tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp với tổng vốn đầu tƣ là 1.021 tỷ cho năm học mới. Có 928 phịng học mới đƣợc đƣa vào sử dụng. Chƣơng trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ đã tuyển chọn đƣợc 264 ứng viên; đã đƣa đi học đƣợc 194 ứng viên, các ứng viên cịn lại đang hồn tất thủ tục và bồi dƣỡng ngoại ngữ. Đã có 20 thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp về công tác ở Thành phố. Theo thống kê, số giáo viên và học sinh phổ thông của thành phố chỉ chiếm một tỷ lệ vừa phải của cả nƣớc thì số giáo viên và sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp của thành phố ngày cành chiếm một tỷ lệ rất cao, điều này chứng tỏ thành phố là một Trung tâm giáo dục – đào tạo chất lƣợng cao của cả nƣớc và đã thu hút đƣợc một số lƣợng lớn sinh viên từ mọi miền đất nƣớc về học mỗi năm.
Thành phố Hồ Chí Minh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừa đông về số lƣợng (hàng chục ngàn ngƣời), vừa đƣợc đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, có đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Kế hoạch hành động thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học; tổng kết, đánh giá hiệu quả đầu tƣ nghiên cứu khoa học - cơng nghệ 30 năm của 17 chƣơng trình nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ; triển khai chƣơng trình Robot Cơng nghiệp, xúc tiến xây dựng kế hoạch triển khai hỗ trợ bộ đội Trƣờng Sa [41].
2.1.4. Khái quát về các trường THPT ở Quận 1 TP.HCM
Các trƣờng THPT Quận 1 bao gồm 05 THPT Bùi Thị Xuân; THPT Trần Đại Nghĩa; THPT Lƣơng Thế Vinh; THPT Ten Lơ Man; THPT Trƣng Vƣơng. Quy mô giáo dục tiếp tục đƣợc duy trì, ổn định và từng bƣớc hồn chỉnh. Đội ngũ cán bộ quản lý 17 ngƣời và trên 400 giáo viên, 100% cán bộ quản lý đạt chuẩn. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuẩn hóa trên chuẩn đƣợc quan tâm. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập luôn đƣợc đầu tƣ, mua sắm bổ sung đầy đủ. Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài gồm 05 trƣờng THPT ở trên.
2.1.4.1. Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân
Trƣờng THPT Bùi Thị Xuân sau hơn 35 năm xây dựng và phát triển đã ngày càng mở rộng hơn, đẹp hơn và tiện nghi hơn để đáp ứng nhu cầu dạy và học mỗi ngày một nâng cao của xã hội. Sở GD&ĐT trong từng năm học, xác định học sinh, giáo viên là chủ thể của mỗi giờ học, là đối tƣợng quyết định chất lƣợng dạy và học. Đồng thời không ngừng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cấp và sắp xếp các phòng chức năng phục vụ, hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động dạy và học của nhà trƣờng. Bên cạnh đó là phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lƣợng, đạt về chất lƣợng ở tất cả các môn và phải luôn chú trọng nâng cao chuẩn trình độ, năng lực nghiệp vụ cũng nhƣ chính trị cho đội ngũ [42].
2.1.4.2. Trung học phổ thôngTrần Đại Nghĩa
Ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định số 4072/QĐ-UB cho phép chuyển trƣờng THPT Trần Đại Nghĩa thành trƣờng THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Từ năm học 2003 - 2004, nhà trƣờng bắt đầu tuyển sinh các lớp 10 chuyên Anh – Tốn – Văn – Lý – Hóa và tiếp tục duy trì mơ hình học tập - sinh hoạt cả ngày tại trƣờng và học tăng cƣờng tiếng Anh. Đến năm học 2013 – 2014, nhà trƣờng tuyển sinh thêm lớp chuyên Sinh nâng tổng số môn chuyên đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng là 6 môn [43].
2.1.4.3. Trung học phổ thông Lương Thế Vinh
Trƣờng Trung học phổ thông Lƣơng Thế Vinh tọa lạc tại đƣờng Cô Giang, Quận 1, TP.HCM. Từ ngày thành lập trƣờng tới nay, Trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh hoạt động và giáo dục học sinh với phƣơng châm “Dạy thật, Học thật”. Cụ thể nhƣ:
- Dạy thật: Hiểu rõ vai trò quyết định của ngƣời thầy với việc thành bại của sự nghiệp giáo dục, nhà trƣờng ln đảm bảo có một tập thể giáo viên với phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn sâu.
thông và chƣơng trình luyện thi đại học, nhƣng hai phần ấy đƣợc lồng ghép vào nhau một cách hợp lý ngay trong mỗi tiết học. Chƣơng trình này của trƣờng bảo đảm cho các em khơng phải đi học thêm dƣới bất kỳ hình thức nào.
- Học thật: đó là học không phải để lấy điểm để lấy kiến thức đơn thuần mà học để có kỹ năng thu nhận kiến thức, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng xử lý và khả năng thích ứng tồn cầu.
Bên cạnh việc học văn hóa nhà trƣờng ln tổ chức các hoạt động giáo dục phối hợp tạo ra con ngƣời sống có hiểu biết, sống khỏe, sống đẹp. Các câu lạc bộ bóng đá, thanh niên tình nguyện, các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ,… giúp học sinh Lƣơng Thế Vinh năng động và phát triển toàn diện hơn [44].
2.1.4.4. Trung học phổ thông Ten Lơ Man
Trƣờng THPT TenLơMan (Ernst-Thalmann) đã gặt hái những thành quả đáng trân trọng: Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ - giáo viên ngày càng đƣợc nâng cao: 100% cán bộ - giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn; trong đó có 1 tiến sĩ, 20 thạc sĩ và 8 đang học cao học.
Sự vƣơn lên không ngừng của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng không chỉ nằm ở thành quả của ban lãnh đạo nhà trƣờng, của thầy cô giáo mà quan trọng chính là ở sự tiến bộ từng ngày, từng tháng, từng năm của các em học sinh nơi đây. Mặc dù đầu vào của học sinh không đƣợc cao nhƣ các trƣờng trong khu vực Q.1, song với quyết tâm xây dựng một ngôi trƣờng uy tín, thƣơng hiệu, chất lƣợng cao, tập thể sƣ phạm nhà trƣờng đã đầu tƣ chuyên môn, thành lập đội tuyển học sinh giỏi và mang lại những thành quả thật đáng trân trọng. Bất cứ ai đã và đang học tập cũng nhƣ công tác tại Trƣờng THPT TenLơMan đều cảm nhận đƣợc rằng: Nơi ấy chính là mái nhà chan chứa tình yêu thƣơng! Và chắc chắn, với mục tiêu “Tất cả vì đàn em thân yêu”, với sự đồn kết, quyết tâm vƣợt khó của những ngƣời thầy yêu nghề trọn vẹn, họ sẽ làm cho mái nhà ấy mãi ấm áp, nghĩa tình và khơng ngừng vƣơn lên một tầm cao mới [45].
2.1.4.5. THPT Trưng Vương
Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng nằm ngay tại trung tâm Sài Gòn (Q.1) và là một trong những ngơi trƣờng có kiến trúc đẹp nhất Sài thành. Trƣng Vƣơng đƣợc biết đến nhƣ một ngôi trƣờng với phần đông “thần dân” là nữ giới. Ngơi trƣờng này có một lịch sử hình thành rất đặc biệt, gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc từ thời chống Pháp.
Trƣớc đây, trƣờng đƣợc thành lập từ năm 1925, tiền thân là trƣờng Nữ Trung học, tọa lạc ở phía nam hồ Hồn Kiếm, Hà Nội. Vào thời điểm đó, đây là ngơi trƣờng duy nhất của cả miền Bắc dành cho nữ sinh tới cấp trung học. Trƣờng chỉ dạy từ lớp 6 đến lớp 9, mỗi khối học nhƣ vậy chỉ có 2 lớp. Sau khi tốt nghiệp, nếu muốn tiếp tục học lên, các nữ sinh Đồng Khánh phải qua học thêm 3 năm nữa tại trƣờng Bƣởi. Trƣờng bắt đầu nhận đào tạo nam sinh từ năm 1945.
Trải qua bao nhiêu thăng trầm, biến động, đến năm 1948, trƣờng “đóng đơ” tại đƣờng Hai Bà Trƣng và tên trƣờng đƣợc sửa lại thành Trƣng Vƣơng. Năm 1954, sau hiệp định Genève, một bộ phận giáo viên, học sinh chuyển vào Sài Gòn và trƣờng THPT Trƣng Vƣơng (Q.1) cũng đƣợc hình thành từ đó. Với truyền thống dạy tốt, học tốt, Trƣng Vƣơng là một trong những ngôi trƣờng đƣợc nhiều bạn học sinh và phụ huynh nhắm đến.
Trƣờng khang trang, thống mát nhiều bóng cây xanh. Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng có vị trí đẹp tại số 3A Nguyễn Bỉnh Khiêm, phƣờng Bến Nghé, quận 1, TP.HCM. Những giai điệu, ca từ trong bài “Trƣng Vƣơng khung cửa mùa thu” do nhạc sĩ Nam Lộc đặt lời đƣợc viết riêng cho ngơi trƣờng có bề dày lịch sử này. Hàng năm trƣờng luôn cho "ra đời" những lứa học sinh xuất sắc [46].
2.2. Thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT ở Quận 1, TP.HCM TP.HCM
2.2.1. Đối tượng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát là đội ngũ CBQL, GV và HS tại các trƣờng THPT ở Quận 1 với những đặc điểm nhƣ sau:
có đời sống kinh tế ổn định, đa số HS có hạnh kiểm, học lực từ khá trở lên.
2.2.1.1. Về số lượng
Bảng 2. 1. Số lƣợng khách thể tham gia khảo sát
Trƣờng CBQL GV HS
THPT Bùi Thị Xuân 3 30 60
THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 5 30 60
THPT Lƣơng Thế Vinh 3 30 60
THPT Ten Lơ Man 3 30 60
THPT Trƣng Vƣơng 3 30 60
Tổng cộng 17 150 300
2.2.1.2. Về đội ngũ CBQL
Bảng 2. 2. Đặc điểm cán bộ quản lý tham gia khảo sát
Tên trƣờng SL
Thời gian công tác
(năm) Thời gian làm CBQL (năm)
Trình độ chun mơn <5 5 - 10 >10 >5 5 - 10 >10 ĐH Sau ĐH Bùi Thị Xuân 3 0 1 2 0 1 2 1 2 Trần Đại Nghĩa 5 0 1 4 0 2 3 2 3 Lƣơng Thế Vinh 3 0 0 3 1 1 1 2 1
Ten Lơ Man 3 0 0 3 1 2 0 1 2
Trƣng Vƣơng 3 0 0 3 1 2 0 1 2
Cộng 17 0 2 15 3 8 6 7 10
Ƣu điểm:
- Đa số cán bộ quản lý có trình độ và số năm cơng tác khá cao vì thế có nhiều kinh nghiệm quản lý.
- CBQL là các thấy/ cô đƣợc từng làm công tác giảng dạy tại trƣờng, tổ trƣởng TCM hoặc là trợ lý thanh niên. Là những ngƣời có thành tích nổi bất trong chun mơn cũng nhƣ các hoạt động khác của nhà trƣờng đƣợc đề bạt, quy hoạch làm công tác quản lý tại các trƣờng THPT. Nên họ rất hiểu tính chất cơng việc quản lý, điều hành trƣờng và đó là điều thuận lợi nhất cho công tác triển khai, bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá việc đổi mới PPDH theo tinh thần đổi mới hiện nay, nhằm đáp ững yêu cầu thực tế ở trƣờng phổ thông trong giai đoạn mới.
2.2.1.3. Về thời gian cơng tác
10 năm có 02/17 ngƣời; trên 10 năm có 15/17 ngƣời, đó là điều thuận lợi về chất lƣợng đội ngũ CBQL tại các trƣờng THPT Quận 1 (Biểu đồ 1).
Biểu đồ 2. 1: Thời gian công tác của cán bộ quản lý
- Thời gian làm cán bộ quản lý: > 5 năm có 3/17 CBQL; 5 đến 10 năm có 8/17 CBQL và trên 10 năm có 6/17 CBQL.
- Trình độ chun mơn của CBQL đều đạt chuẩn và trên chuẩn là điều kiện thuận lợi trong nhận thức và chỉ đạo hoạt động dạy học của nhà trƣờng. Đạt chuẩn là 7/17 CBQL và trên chuẩn là 10/17. Đó là điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp thu, triển khai các văn bản chỉ đạo cũng nhƣ việc đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ GV trong toàn trƣờng để kịp thời triển khai thực hiện các chỉ đạo của cấp trên cũng nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế tại các trƣờng THPT.
- Hầu hết CBQL có trình độ lý luận và quản lý giáo dục cho thấy sự quan tâm đầu tƣ đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ CBQL giáo dục.
- Hàng năm, Sở giáo dục đề có các văn bản chỉ đạo, các chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL tại các trƣờng để kịp thời cập nhật những kiến thức mới nhất phục vụ công tác điều hành trƣờng.
Hạn chế:
- Đa số hiệu trƣởng có tuổi đời khá cao, nên cơng tác quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, sức ì lớn, ít đột phá sáng tạo, hạn chế công việc, chƣa mạnh dạn đổi mới quản lý nhà trƣờng.
- Một số CBQL số năm làm cơng tác quản lý ít nên thiếu nhiều kinh nghiệm. - Số lƣợng CBQL có trình độ cao về lý luận chính trị, quản lý giáo dục cịn ít chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của CBQL trong thời kỳ mới.
2.2.1.4. Về đội ngũ giáo viên
Bảng 2. 3. Cơ cấu đội ngũ GV THPT tại Quận 1 TP.HCM
Số lƣợng Giới tính Thâm niên cơng tác Trình độ chun mơn
Nam Nữ >5 5 - 10 <10 ĐH SĐH
150 65 85 23 43 84 69 81
Tỉ lệ % 43.3 56.7 15.3 28.7 56.0 46.0 54.0 Ƣu điểm:
- Thâm niên công tác của giáo viên THPT Quận 1 tƣơng đối trẻ. Số giáo viên có thâm niên 5-10 năm chiếm 28.7% trong khi giáo viên trên 10 năm chiếm 56%. Đây là đội ngũ giáo viên có số năm cơng tác vừa đủ độ chín về tuổi nghề, vừa trẻ để phát huy khả năng sáng tạo, đột phá trong PPDH, là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy học trên địa bàn quận.
- Tỷ lệ về giới tính GV thì nữ (85 GV chiếm tỷ lệ 56,7%) đơng hơn nam (65 GV chiếm tỷ lệ 43,3&).
Biểu đồ 2. 4: Thể hiện Cơ cấu đội ngũ GV THPT tại Quận 1 TP.HCM
- Trình độ chun mơn của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cao thể hiện sự vững chắc trong tay nghề và sự ổn định trong công tác giảng dạy của đội ngũ. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn 54.0% đó là do CBQL các trƣờng đã mạnh dạn tham mƣu ngành cho giáo viên đi học bồi dƣỡng nâng cao trình độ trên chuẩn nhằm thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ.
Hạn chế: Cơ cấu giáo viên chƣa đồng đều, môn thiếu, môn thừa; một bộ phận giáo viên trẻ mới ra trƣờng, năng lực chun mơn cịn hạn chế đây là khó khăn cho các đơn vị trong cơng tác phát triển đội ngũ và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH của CBQL, GV và HS ở các trƣờng THPT tại Quận 1 TP.HCM
- Khảo sát thực trạng triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT tại Quận 1 TP.HCM
- Khảo sát kết quả thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT tại Quận 1 TP.HCM
- Khảo sát tính khả thi của các giải pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học tại