Đổi mới thiết kế bài giảng nhằm phát huy năng lực học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 112)

- Về không gian:

9. Cấu trúc của luận văn

3.2. Biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng THPT

3.2.8. Đổi mới thiết kế bài giảng nhằm phát huy năng lực học sinh

Mục đích:

hƣớng tổ chức các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

Nội dung:

Giáo viên thiết kế bài giảng theo cấu trúc các phần nhƣ sau: A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ 4. Các năng lực cần đạt - Năng lực chung - Năng lực đặc thù B - PHƢƠNG TIỆN C - PHƢƠNG PHÁP D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt

Hoạt động 1: -

Hoạt động 2: -

….. -…

Các mục tiêu đặt ra của bài (phần A) phải đƣợc cụ thể hóa, tƣơng thích với mỗi hoạt động trong tiến trình dạy học (phần D). Các mục tiêu phải đảm bảo cụ thể, đo lƣờng đƣợc, có tính khả thi và phù hợp với từng loại đối tƣợng học sinh (theo các mức độ cần đạt về phẩm chất và năng lực nhƣ trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng đề ra). Nội dung dạy học có thể đặt ở cuối bài nhƣ là phần thông tin tham khảo.

Cách thực hiện:

- Tổ chuyên môn trao đổi về cách thiết kế bài giảng theo yêu cầu mới và thống nhất cấu trúc các phần.

- Giáo viên soạn bài giảng theo cấu trúc đã thống nhất - Giáo viên tiến hành dạy học theo các hoạt động đã thiết kế - Tổ chuyên môn dự giờ, rút kinh nghiệm việc thực hiện

3.2.9. Tăng cường sử dụng các kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực

Mục đích:

- Vận dụng các kỹ thuật và phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

- Phát huy vai trò chủ động của ngƣời học.

Nội dung:

Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập thông qua các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn, phƣơng pháp bàn tay nặn bột, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp dạy học dự án…

Cách thực hiện:

- Tổ chức thực hiện giờ dạy mẫu có sử dụng các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực

- Tổ chun mơn dự giờ, rút kinh nghiệm việc thực hiện.

- Giáo viên soạn giáo án chú trọng đƣa các kỹ thuật dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt động cho học sinh.

3.2.10. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Mục đích:

- Thay đổi cách đánh giá nhằm định hƣớng cho việc thay đổi phƣơng pháp dạy học

- Phát huy vai trò tự đánh giá của ngƣời học.

Nội dung:

Giáo viên tổ chức thu thập kết quả học tập của học sinh bằng các hình thức đa dạng nhƣ: ra đề kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, bài thu hoạch cá nhân, sản phẩm làm việc của nhóm,..

Giáo viên thay đổi hình thức đánh giá nhƣ: cho học sinh đánh giá kết quả học tập của bạn, tự chấm điểm cho mình, tự cho điểm từng thành viên trong nhóm,…

Cách thực hiện:

- Giáo viên ra đề kiểm tra dƣới nhiều hình thức khác nhau nhằm kiểm tra kiến thức, kiểm tra kỹ năng, kiểm tra khả năng vận dụng, thái độ học hành,…

- Giáo viên thiết kế các thang điểm đánh giá theo năng lực với nhiều mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và các biểu mẫu giúp học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, đánh giá các mơ hình, sản phẩm,…

3.3. Khảo sát về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất

Để đánh giá về tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng CBQL và GV, kết quả thu đƣợc nhƣ sau.

3.3.1. Về tính khả thi của các biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học

Ý kiến của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp đổi mới PPDH được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3. 1. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đổi mới PPDH

Mức độ Nội dung Hoàn toàn khả thi (%) Khả thi (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Khơng khả thi (%) Hồn tồn không khả thi (%) CBQL GV CBQ L GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về đổi mới PPDH 76,5 37,3 23,5 42,3 0,0 20,3 0,0 0,0 0,0 0,0 2. Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH chủ động trong việc đổi mới PPDH 47,1 84,3 52,9 13,7 0,0 2.0 0,0 0,0 0,0 0,0 3. Chỉ đạo giáo viên vận dụng các PPDH mới nhằm phân nâng cao hiệu quả trong giảng dạy

76,5 47,7 23,5 43,7 0,0 8,7 0,0 0,0 0,0 0,0

4. Phát huy vai trò nòng cốt của tổ trƣởng chuyên môn trong việc đổi mới PPDH

Mức độ Nội dung Hoàn toàn khả thi (%) Khả thi (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Khơng khả thi (%) Hồn tồn khơng khả thi (%) CBQL GV CBQ L GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 5. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH

52,9 93,0 47,1 7,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

6. Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá đối với việc đổi mới PPDH 17,6 52,7 82,4 20,3 0,0 27.0 0,0 0,0 0,0 0,0 7. Thực hiện các biện pháp khen thƣởng động viên và xử phạt trong việc đổi mới PPDH

41,2 22,3 41,2 29,7 17,6 21,7 0,0 26,3 0,0 0,0

8. Trang bị CSVC và các điều kiện cần thiết cho việc đổi mới PPDH

88,2 81,0 11,8 19,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Biểu đồ 3. 1. Mức độ hoàn toàn khả thi của CBQL và GV về các biện pháp đổi mới PPDH

Theo đó, hầu hết CBQL đƣợc khảo sát đều đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp chúng tôi đề xuất; chỉ có 17.6% cịn phân vân về vai trị của tổ trƣởng trong việc đổi mới PPDH. Điều này phản ảnh nhận thức của một vài CBQL chƣa rõ về vai trị hạt nhân, nịng cốt của tổ trƣởng chun mơn. Đây cũng là hạn chế chung của các trƣờng phổ thông hiện nay. Tổ trƣởng chuyên môn chƣa đƣợc đề cao vai trị, khơng có nhiều quyền hạn trong trƣờng, hoạt động của tổ chun mơn cịn bị động, chƣa chủ động, tích cực trong việc thực hiện đổi mới PPDH.

Biểu đồ 3. 2: Mức độ phân vân/ chƣa rõ; khơng khả thi, hồn tồn khơng khả thi của CBQL và GV về các biện pháp đổi mới PPDH

- Có 20.3% GV cịn phân vân đối với biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH.

- Có 27% cịn phân vân đối với biện pháptăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc đổi mới PPDH.

- Có 21.7% cịn phân vân đối với biện phápkhen thƣởng động viên và xử phạt trong việc đổi mới PPDH.

- Đặc biệt có 26.3% GV khơng đồng ý với biện pháp xử phạt GV.

Những con số trên đây cho thấy khá nhiều vấn đề thực tế trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay ở trƣờng phổ thông. Chẳng hạn, giáo viên chƣa hiểu rõ vai trò quản lý, chỉ đạo của đội ngũ ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn; công tác kiểm tra, đánh giá của ban giám hiệu chƣa đi vào thực chất, chƣa có tác dụng tƣ vấn, thúc đẩy hoạt động; các biện pháp khen thƣởng, xử phạt trong nhà trƣờng hiện nay đang cịn nhiều bất cập, thiếu sót...

3.3.2. Về tính hiệu quả biện pháp đổi mới PPDH

Ý kiến của CBQL và GV về tính hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3. 2. Kết quả khảo sát về tính hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH

Rất hiệu quả (%) Hiệu quả (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Khơng hiệu quả (%) Hồn tồn khơng hiệu quả (%) CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về đổi mới PPDH 23,5 39,7 41,2 45,7 35,3 14,7 0,0 0,0 0,0 0,0 2. Chỉ đạo các tổ chuyên

môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH chủ động trong việc đổi mới PPDH

17,6 48,0 29,4 19,7 52,9 32,3 0,0 0,0 0,0 0,0

3. Chỉ đạo giáo viên vận dụng các PPDH mới nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy

Rất hiệu quả (%) Hiệu quả (%) Phân vân/ chƣa rõ (%) Không hiệu quả (%) Hồn tồn khơng hiệu quả (%) CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 4. Phát huy vai trò nòng cốt của tổ trƣởng chuyên môn trong việc đổi mới PPDH

17,6 37,3 41,2 45,0 41,2 17,7 0,0 0,0 0,0 0,0

5. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH

11,8 32,0 47,1 40,3 41,2 27,7 0,0 0,0 0,0 0,0 6. Tăng cƣờng, kiểm tra

đánh giá đối với việc đổi mới PPDH

17,6 46,0 29,4 27,0 52,9 27,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7. Thực hiện các biện

pháp khen thƣởng động viên và xử phạt trong việc đổi mới PPDH

29,4 46,3 52,9 31,3 17,6 22,3 0,0 0,0 0,0 0,0

8. Trang bị CSVC và các điều kiện cần thiết cho việc đổi mới PPDH

47,1 72,3 52,9 27,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Bảng số liệu cho thấy CBQL và GV đều thừa nhận Rất hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH, tuy có nhiều mức độ khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:

Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về đổi mới PPDH” có 64.7% CBQL và 85.4% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Biện pháp “Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH chủ động trong việc đổi mới PPDH” có 47.0% CBQL và 67.7% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Biện pháp “Chỉ đạo giáo viên vận dụng các PPDH mới nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy” có 100% CBQL và 91,4% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Biểu đồ 3. 3. Mức độ rất hiệu quả về tính hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH

Biện pháp “Phát huy vai trò nòng cốt của tổ trƣởng chuyên mơn trong việc đổi mới PPDH” có 58.8% CBQL và 82,3% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

47.6% CBQL và 73% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Biện pháp “Thực hiện các biện pháp khen thƣởng động viên và xử phạt trong việc đổi mới PPDH”có 82.3% CBQL và 77.6% GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Biện pháp “Trang bị CSVC và các điều kiện cần thiết cho việc đổi mới PPDH” có 100% CBQL và GV cho là hiệu quả và rất hiệu quả.

Các biện pháp: khen thƣởng động viên và xử phạt, vận dụng các PPDH mới trang bị CSVC và các điều kiện cần thiết đƣợc sự nhất trí tƣơng đối cao về tính hiệu quả của các biện pháp. Tuy nhiên với các biện pháp: chỉ đạo các tổ chuyên mônxây dựng kế hoạch đổi mới, phát huy vai trò nòng cốt của tổ trƣởng chuyên môn và đẩy mạnh ứng dụng CNTT có một độ vênh nhất định trong nhận thức và nhìn nhận, đánh giá của CBQL và GV về tính hiệu quả của các giải pháp này. Ở đây có một sự nhất quán trong nhận thức, đánh giá nhƣ đối với tính khả thi của các giải pháp nhƣ đã trình bày ở mục trên, mà nguyên nhân là từ điều kiện thực tế tại các trƣờng phổ thông ở Việt Nam hiện nay.

Biểu đồ 3. 4. Mức độ hiệu quả về tính hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH

Biểu đồ 3. 5. Mức độ phân vân/ chƣa rõ của CBQL và GV về tính hiệu quả của các biện pháp đổi mới PPDH

Ở mức độ phân vân/ chƣa rõ về tính hiệu quả của biện pháp đổi mới PPDH ở nội dung Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH chủ động trong việc đổi mới PPDH ở CBQL chiếm 52,9% và ở nội dung Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá đối với việc đổi mới PPDH cũng 82,9%. Điều đó cho thấy hai yếu tố này song song với nhau, có chỉ đạo thì cần có kiểm tra, đánh giá trong việc thực hiện đổi mới PPHD. Nhằm kịp thời điều chỉnh, xử lý khi có sai sót trong việc đổi mới PPDH trong tình hình mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ nghiên cứu lý luận về đổi mới PPDH, thực trạng đổi mới PPDH, biện pháp đổi mới PPDH tại các trƣờng THPT Quận 1 chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất: Phƣơng pháp dạy học là yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học. Đổi mới PPDH là yếu tố nằm trong khả năng của GV và nhà trƣờng. Đổi mới PPDH thành cơng góp phần trực tiếp, nhanh chóng nâng cao chất lƣợng dạy học và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Tuy nhiên, việc đổi mới hiệu quả PPDH liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ nội dung chƣơng trình, ngƣời dạy, cơ sở vật chất phục vụ việc đổi mới PPDH đặc biệt cơng tác quản lý dạy học có tác dụng làm cho việc đổi mới PPDH trở nên thƣờng xuyên, hệ thống và có kết quả.

Thứ hai: Kết quả khảo sát cho thấy:

Thực trạng GV và CBQL nhận thức về mục đích đổi mới PPDH ở mức độ khá tốt, nhƣng do GV chƣa có nhiều hiểu biết về các kỹ thuật và PPDH hiện đại nên việc sử dụng các kỹ thuật và PPDH hiện đại cịn hạn chế, do đó việc áp dụng các kỹ thuật, PPDH này vào việc đổi mới PPDH chƣa thƣờng xuyên, kết quả đạt đƣợc nhƣ chƣa mong muốn.

Việc đổi mới PPDH ở một số trƣờng THPT tại Quận 1 cịn hạn chế, chƣa có chiều sâu, việc đổi mới PPDH chƣa hệ thống và chƣa thật sự phù hợp với thực tiễn dạy học ở trƣờng THPT. Nguyên nhân của thực trạng do nội dung chƣơng trình cịn khá nặng, GV chƣa đƣợc đầu tƣ về đổi mới PPDH, thiếu các điều kiện để GV thực hiện đổi mới PPDH.

Thứ ba: Từ kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp chính đó là:

- Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về việc đổi mới PPDH - Kế hoạch hóa việc đổi mới PPDH

- Chỉ đạo việc vận dụng các PPDH mới vào quá trình dạy học

- Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH - Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc đổi mới PPDH của GV

- Bổ sung và tăng cƣờng CSVC và các điều kiện cần thiết cho đổi mới PPDH Kết quả thăm dò cho thấy tuy mức độ đồng ý có khác nhau ở một số điểm nhất định nhƣng đa số các biện pháp đƣợc GV và CBQL đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi.

2. Kiến nghị

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM:

- Tăng cƣờng tập huấn đổi mới nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa đi đơi với đổi mới PPDH cho GV theo hƣớng có chiều sâu và chất lƣợng.

- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sửa chữa, mua sắm mới các CSVC thiết bị và các điều kiện dạy học đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy học nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.

- Chỉ đạo bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao nhận thức, phƣơng pháp giảng dạy, quan điểm giáo dục hiện đại cho GV.

- Cải tiến cách kiểm tra thi cử, nội dung kiểm tra giảm lý thuyết, tăng vận dụng, liên hệ thực tế.

- Khi thanh tra hồ sơ sổ sách, chú trọng dự giờ và đánh giá giờ dạy theo hƣớng đổi mới PPDH.

Đối với CBQL các trường THPT:

- Có kế hoạch về đổi mới PPDH và phổ biến đến các tổ CM, đến từng GV. - Giảm bớt những hồ sơ, sổ sách không cần thiết, để GV dành thời gian cho GV đầu tƣ vào đổi mới PPDH.

- Giảm sĩ số ở mỗi lớp để việc sắp xếp bàn ghế và các thiết bị dạy học đƣợc thuận lợi, từ đó tạo điều kiện cho GV áp dụng các PPDH hiện đại (nhƣ dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học cá thể...) đem lại hiệu quả thiết thực.

- Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng phụ trách CM phải nắm vững PPDH mới, để dự giờ góp ý giờ dạy nhằm giúp GV tiến bộ.

Một phần của tài liệu Biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tại các trường trung học phổ thông quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)