- Về không gian:
9. Cấu trúc của luận văn
1.3. Nội dung đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT
1.3.2. Đổi mới cách học của học sinh
Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập - chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực, sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách.
Mọi hoạt động đều phải có ý thức. Việc học tập càng phải có ý thức. Ngƣời học phải xác định đƣợc mục đích học tập, có động cơ và có thái độ học tập đúng, có kế hoạch học tập chủ động và ln tích cực thực hiện tốt kế hoạch đó. Tính tích cực học tập thể hiện ở cả hai mặt: chuyên cần và tính sâu sắc trong các hoạt động trí tuệ. Cách học tích cực đƣợc thể hiện trong việc tìm kiếm, xử lý thơng tin và vận dụng chúng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập và thực tiễn cuộc sống, thể hiện trong sự tìm tịi khám phá vấn đề mới bằng phƣơng pháp mới, cái mới không phải là sao chép mà là sự sáng tạo của mỗi cá nhân dựa trên kế thừa.
và thầy giáo. Học sinh là trung tâm của mọi sự cố gắng, mọi cải tiến về nội dung và phƣơng pháp dạy học, là trung tâm của mọi tìm tịi về cách tổ chức q trình dạy học và giáo dục, cũng nhƣ xây dựng vững chắc hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì học sinh mà ngƣời ta tiến hành quá trình học bằng cách khơi dậy tiềm năng trí tuệ của học sinh, nghĩa là q trình học tập đƣợc tiến hành bởi học sinh. Học sinh vừa là mục tiêu vừa là động lực của q trình dạy học. Đó chính là bản chất của quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” một quan điểm dạy học hiện đại, là cơ sở lý luận để tiến hành các hoạt động dạy học có hiệu quả.
GS, TSKH Thái Duy Tuyên cho rằng chúng ta có thể đổi mới cách học của ngƣời học bằng việc“tăng cƣờng hoạt động tự học của học sinh, tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học (chủ động), nhằm biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” [33, tr.583].
Khi giáo viên thay đổi cách “điều khiển” trong quá trình dạy học thì chắc chắn tác động tích cực lên q trình “tự điều khiển” của HS. Ngƣời học hiện đại không tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà phải biết cách tự học nhƣ thế nào. Một khi cách học khơng cịn phù hợp, HS tự điều chỉnh. Theo hƣớng tiếp cận lấy ngƣời học làm trung tâm, học sinh phải đảm nhiệm vai trò của ngƣời tham gia vào hoạt động dạy - học. Ngồi ra các em có thể đóng góp ý kiến để GV lựa chọn phƣơng pháp và nội dung dạy học phù hợp. Học sinh còn phải đảm nhận thêm một vai trị khác nữa; đó là ngƣời điều khiển q trình tự học của mình. Vai trị này hết sức quan trọng, HS không những phải phấn đấu trở thành những ngƣời học độc lập mà còn phải phấn đấu trở thành những ngƣời có năng lực điều khiển q trình học tập.
Tóm lại, đổi mới phƣơng pháp dạy học địi hỏi học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình học tập thành quá trình tự học, tự chiếm lĩnh trí thức và rèn luyện hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành sáng tạo.