Khảo nghiệm biện pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 97)

1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.4 Khảo nghiệm biện pháp

3.4.1 Mục tiêu

Đánh giá tính khả thi và cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất trên những ý kiến lấy từ các chuyên gia có hiểu biết sâu về lĩnh vực may mặc và nhiều kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện bồi dƣỡng nâng cao tay nghề.

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm

Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia nhƣ: Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên và cán bộ giảng dạy; Trang bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho việc bồi dƣỡng nâng cao tay nghề; Liên kết với các trung tâm bên ngồi về bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân may; Tăng cƣờng công tác khảo sát nhu cầu và lấy phản hồi ngƣời từ ngƣời học

3.4.3 Cách thức thực hiện khảo nghiệm

Ngƣời nghiên cứu tiến hành gửi trực tiếp nội dung các biện pháp cũng nhƣ biện pháp đã đƣợc đề xuất và cả nội dung đề tài về “Hồn thiện cơng tác bồi dưỡng

nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu Esprinta (VN)” cho 15 chuyên gia có thâm niên lâu năm trong lĩnh vực nghề may

mặc và am hiểu về lĩnh vực may mặc. Đồng thời, kèm theo phiếu khảo sát theo phụ lục 3 với đánh giá khả thi và cần thiết của các biện pháp theo 5 mức độ từ thấp đến cao.

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm

Qua khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi và cần thiết của các biện pháp hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:

Số phiếu phát ra là 15 phiếu, số phiếu thu lại hợp lệ là 12 phiếu đạt 80%. Đồng thời, các ý kiến đƣợc thống kê theo tỷ lệ và thể hiện trong bảng 3.1 nhƣ sau: Bảng 3.1 Kết quả đánh giá tính khả thi và cần thiết của các biện pháp

Biện pháp Mức độ khả thi (%) Không khả thi Tƣơng đối khả thi Khả thi

Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên và cán bộ giảng dạy

8 42 50

Trang bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho việc bồi dƣỡng nâng cao tay nghề

17 33 50

Liên kết với các trung tâm bên ngồi về bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân may

25 75

Tăng cƣờng công tác khảo sát nhu cầu và lấy phản hồi từ ngƣời học

Biện pháp Mức độ cần thiết (%) Không cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiét

Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên và cán bộ giảng dạy

25 75

Trang bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho việc bồi dƣỡng nâng cao tay nghề

33 67

Liên kết với các trung tâm bên ngoài về bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may

8 42 50

Tăng cƣờng công tác khảo sát nhu cầu và lấy phản hồi từ ngƣời học

17 83

Theo bảng 3.1 cho thấy biện pháp Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức

cho giáo viên và cán bộ giảng dạy đƣợc đánh cao tính khả thi, trong đó mức độ khả

thi chiếm 50%, mức độ tƣơng đối khả thi chiếm 42% trong khi không khả thi chỉ chiếm 8%. Ngồi ra, biện pháp cịn đƣợc đánh giá tính cần thiết với tỷ lệ mực độ cần thiết rất cao chiếm 75% và tƣơng đối cần thiết là 25%.

Đối với biện pháp Trang bị thêm cơ sở vật chất phụ vụ cho việc bồi dưỡng

nâng cao tay nghề đƣợc đánh giá mức khả thi chiếm 50%, tƣơng đối khả thi là 33%

cịn lại 17% là khơng khả thi. Bên cạnh đó, tính cần thiết đƣợc đánh giá rất cao với mức cần thiết 67% còn lại 33% tƣơng đối cần thiết.

Biện pháp Liên kết với các trung tâm bên ngoài về bồi dưỡng tay nghề cho cơng nhân may với kết quả đánh giá tính khả thi rất cao chiếm 75% mức độ khả thi, 25%

tƣơng đối khả thi. Tuy nhiên, biện pháp khơng đƣợc đánh giá cao tính cần thiết với mức đánh giá cần thiết chiếm 50%, tƣơng đối cần thiết chiếm 42%, khơng cần thiết chiếm 8%. Ngồi ra, biện pháp Tăng cƣờng công tác khảo sát nhu cầu và lấy phản hồi ngƣời từ ngƣời học với mức khả thi chiếm 67%, 33% ứng với mức tƣơng đối

khả thi. Tính cần thiết đƣợc đánh giá rất cao với 83%, trong khi mức độ tƣơng đối khả thi chỉ chiếm 17%.

Từ đó, các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá cần thiết và khả thi cao

nhất là biện pháp Liên kết với các trung tâm bên ngồi về bồi dưỡng tay nghề cho cơng nhân may và biện pháp Tăng cường công tác khảo sát nhu cầu và lấy phản hồi người từ người học

3.5 Thực nghiệm biện pháp “Liên kết với các trung tâm bên ngồi về bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân may”

3.5.1 Mục tiêu

Thực nghiệm biện pháp với mục tiêu chứng minh khả năng chính xác cũng nhƣ tính hiệu quả của biện pháp, biện pháp đề xuất đƣợc chứng minh hiệu quả sẽ giúp quá trình sản xuất của công ty phát triển bền vững, tay nghề của công nhân đƣợc tăng cao, cụ thể:

Về kiến thức: Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng đối

với tất cả công nhân tham gia bồi dƣỡng; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo đối với nam giới; Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật đối với những công nhân chƣa có gia đình

Về kỹ năng: Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may

một kim cho tất cả các công nhân tham gia bồi dƣỡng

Về thái độ: Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến

độ sản xuất đối với nữ giới. 3.5.2 Nội dung thực nghiệm

Với biện pháp đã đƣợc đề xuất và đƣợc các chuyên gia đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trên 20 cơng nhân cho khóa học tại cơng ty do đội ngũ giáo viên đƣợc thuê từ trung tâm bên ngồi vào. Khóa bồi dƣỡng tập trung vào bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng và thái độ ngƣời học theo mục tiêu đã xác định cụ thể. Thời gian bắt đầu tổ chức thực nghiệm bồi dƣỡng từ đầu tháng 6 năm 2017, quá trình bồi dƣỡng diễn ra trong một buổi. Theo đó, đến đầu tháng 9 năm 2017 ngƣời nghiên cứu tiến hành lấy phiếu phản hồi từ ngƣời học

sau khóa học. Phiếu khảo sát lấy ý kiến sẽ đƣợc gửi đến các học viên đã tham gia lớp bồi dƣỡng để đánh giá sự hài lòng về mục tiêu bồi dƣỡng theo phụ lục 2B

3.5.3 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm

Sau khi thu phiếu khảo sát ý kiến phản hồi từ ngƣời học, ngƣời nghiên cứu sử dụng cơng cụ xử lý tốn thống kế t-test tích hợp trong phần mềm SPSS thuộc phiên bảng 16 để phân tích tìm ra sự khác biệt trƣớc và sau khóa học với độ tin cậy 95%

3.5.4 Kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm đƣợc đánh giá qua các phiếu khảo sát lấy ý kiến ngƣời học về sự hài lòng về kiến thức, kỹ năng và thái độ, kết quả xử lý theo phụ lục 5B và đƣợc tổng hợp lại trong bảng 3.2 nhƣ sau:

Bảng 3.2 Kết quả thực nghiệm bồi dƣỡng tay nghề công nhân may

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.80 0.616 3.95 0.605 0.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.95 0.686 4.05 0.686 0.000

Hiểu bảng thông số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.10 0.649 4.00 0.641 0.000

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.85 0.671 3.10 0.641 0.000

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.15 0.366 3.60 0.502 0.004

Theo bảng 3.2 cho thấy trong các nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngƣời học đƣợc đánh giá cao sự hài lịng sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng do giáo viên bên ngồi thực hiện với trị trung bình sau khi tham gia khóa học dao động từ

3.1 đến 4.05 tƣơng ứng với mức có phần hài lịng và hài lịng, trong khi giá trị trung bình trƣớc khi tham giá khóa bồi dƣỡng dao động từ 1.85 đến 3.15 rất thấp. Ngoài ra, độ lệch chuẩn trƣớc và sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng từ 0.366 đến 0.686, độ lệch chuẩn rất thấp cho thấy có sự đồng nhất cao trong chọn lựa mức độ hài lòng các kiến thức, kỹ năng và thái độ đã học đƣợc. Bên cạnh đó, qua kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa trƣớc và sau khi tham gia khóa bồi dƣỡng cho thấy, nội dung biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật; Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim đều có giá trị Sig.=0.000, riêng nội dung về thẩm chất Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất đạt giá trị Sig.=0.004.Từ đó, có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95% trong các nội dung.Theo đó, có sự cải thiện về các kiến thức, kỹ năng và thái độ ngƣời học thơng qua khóa bồi dƣỡng do giáo viên bên ngồi tham gia thực hiện.

Tuy nhiên, để làm rõ mục tiêu thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu tiến hành phân tích phiểu khảo sát theo giới tính và theo tình trạng hơn nhân của ngƣời học trƣớc và sau khóa bồi dƣỡng, kết quả thể hiện trong bảng 3.3 nhƣ sau:

Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm bồi dƣỡng tay nghề theo giới tính và tình trạng hơn nhân Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Theo giới tính Nam

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.40 0.548 4.00 1.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

3.20 0.447 4.00 0.000 0.016

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

yêu cầu kỹ thuật

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.80 0.837 3.60 0.548 0.021

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.40 0.548 3.40 0.548

Nữ

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.93 0.594 3.93 0.458 0.000

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.87 0.743 4.07 0.799 0.001

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.27 0.594 4.20 0.561 0.000

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.87 0.640 2.93 0.594 0.000

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.07 0.258 3.67 0.488 0.000

Tình trang hơn nhân Sống độc thân

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

2.69 0.630 4.00 0.577 0.001

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

3.15 0.689 4.00 0.707 0.005

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật

Nội dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Sig. TB ĐLC TB ĐLC

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

1.69 0.630 2.85 0.555 0.001

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.15 0.376 3.77 0.440 0.001

Đã có gia đình

Biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng

3.00 0.577 3.86 0.690 0.001

Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo

2.57 0.535 4.14 0.690 0.010

Hiểu bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật

3.00 0.577 3.86 0.378 0.017

Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

2.14 0.690 3.57 0.535 0.003

Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất

3.14 0.378 3.29 0.488

Theo bảng 3.3 cho thấy, 2 trong 5 nội dung có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi tham gia thực nghiệm bồi dƣỡng. Trong đó, nội dung hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo đối với nam giới có trị trung bình trƣớc khi tham gia thực nghiệm là 2.40 độ lệch chuẩn thấp 0.548, và trị trung bình sau khi thực nghiệm là 4.00 ứng với mức độ hài lòng, độ lệch chuẩn sau khi thực nghiệm là 1.00. Qua kết quả kiểm định sự khác biệt trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95% theo nam giới, cho thấy nội dung hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo có Sig.=0.016 và khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim có giá trị Sig.=0.021. Từ đó, nam giới đã

tiến bộ hơn về hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo và khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim.

Ngoài ra, qua kết quả kiểm định sự khác biệt trị trung bình giữa trƣớc và sau khi thực nghiệm với đối tƣợng là nữ giới, cho thấy 5 trong 5 nội dung đều có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

Bên cạnh đó, kết quả kiểm định sự khác biệt về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm theo tình trạng hơn nhân, cho thấy 5 trong 5 nội dung đánh giá có sự khác biệt đối với nhóm sống độc thân và 4 trong 5 nội dung đánh giá có sự khác biệt về trị trung bình đối với nhóm đã có gia đình. Trong đó, nội dung khơng có sự khác biệt thống kê về trị trung bình trƣớc và sau khi thực nghiệm đối với nhóm đã có gia đình là nội dung năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Từ đó, biện pháp chƣa giúp ngƣời học đã có gia đình tiến bộ về nội dung Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

Nhìn chung, biện pháp “Liên kết với các trung tâm bên ngoài về bồi dưỡng

tay nghề cho công nhân may” đã mang lại kết quả tích cực, biện pháp giúp ngƣời

học biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; khả năng sửa chữa những hỏng học thông thƣờng nhƣ máy may một kim; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu đƣợc bảng thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật; Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Trong đó, biện pháp đã giúp nam giới hiểu đƣợc qui trình cơng nghệ may các loại quần áo và giúp nữ giới năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và trong điều phối tiến độ sản xuất. Ngồi ra, biện pháp cịn giúp ngƣời học chƣa có gia đình hiểu bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật. Tuy nhiên, biện pháp chƣa giúp ngƣời học đã có gia đình tiến bộ về sự năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Với bốn biện pháp đã đƣợc đề xuất để hoàn thiện công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN đƣợc các chuyên gia đánh giá cao tính khả thi và tính cần thiết. Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm 1 trong 4 biện pháp.

Biện pháp “Liên kết với các trung tâm bên ngoài về bồi dưỡng tay nghề cho

công nhân may” đƣợc thực nghiệm và kết quả thực nghiệm đã cho thấy, biện pháp

mang lại hiệu quả cao, giúp công nhân may tiến bộ hơn và hài lòng hơn về biết nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng; Khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim; Hiểu qui trình cơng nghệ may các loại quần áo; Hiểu đƣợc bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật; Năng động, sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Với đề tài “Hồn thiện cơng tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho

công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu Esprinta (VN)”, chúng tôi đã đạt

đƣợc những kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

Về phần tổng quan vấn đề nguyên cứu, ngƣời nghiên cứu đã tổng quan đƣợc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 97)